Xác định đá tảng, cuội:Cho mẫu đất qua rây 75mm:
Những hạt > 300 mm ¨đá tảng Những hạt 75mm - 300 mm ¨cuội.
Xác định đất hạt thô (cát hay dăm sỏi) & đất hạt mịn:dựa vào
% lượng chứa còn lại trên rây 0.075 mm (No.200):
> 50% ¨Đất Hạt Thô, xphân loại dựa vào cấp phối hạt < 50% ¨Đất Hạt Mịn, xphân loại dựa vào tính dẻo
(tức là các giới hạn Atterberg)
Đất hữu cơ hoặc bùn: thì có thể phân biệt dễ dàng bằng mắt
thường.
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸTHUẬT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT
PGS. TS. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸTHUẬT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT 75
PHÂN LOẠI ĐẤT HẠT THÔ
Đất hạt thô được phân loại dựa vào đường cấp phối hạt (GSD hoặc PSD)
Đất hạt thô được chia thành sỏi, sỏi pha, cát và cát pha. Lượng hạt trên rây No.4 (4.75 mm):
> 50% ¨Sỏi, G (Gravels)
< 50% ¨Cát, S (Sands) (nghĩa là > 50% lọt qua rây No.4) Sỏi và cát tiếp tục được phân chia thành những nhóm nhỏ hơn, phụthuộc vào cấp phối và bản chất các hạt:
GWvàSW GMvàSM GPvàSP GCvàSC
II. USCS (tiếp)
Đất Hạt Thô (tiếp) Sỏi hoặc Cát ‘Sạch’có thểđược chia nhỏ hơn bằng khảo sát Đường cong Cấp Phối Hạt (Cuvà Cc): Cấp phối tốt, W xGW, SW Cấp phối kém, P xGP, SP Sỏi hoặc Cát ‘có Hạt Mịn’ có thể được chia nhỏ hơn bằng khảo sát các Giới hạn Atterberg (LI, LL).
II. USCS (tiếp)
Kiểm tra đất Sỏi hoặc Cát có chứa một lượng Hạt Mịn: Dưới rây 0.075 mm (No.200)
< 5% xđất Sạch (Clean)
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸTHUẬT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT
PGS. TS. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸTHUẬT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT 77
Hình 1.28: Biểu đồtính dẻo Casagrande, thểhiện một sốloại đất Đồthịgiới hạn ở dưới đường A xhạt mịn là bụi, M: Đất sỏi pha bụi xGM Đất cát pha bụi xSM Đồthịgiới hạn ở trên đường A xhạt mịn là sét, C: Đất sỏi pha sét xGC Đất cát pha sét xSC
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸTHUẬT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT
PGS. TS. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸTHUẬT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT 79
zĐể phân biệt giữa các đất Bụi, Sét và Hữu cơ ta dùng các giới hạn Atterberg & Biểu đồtính dẻo.
zHai đường quan trọng trên Biểu đồtính dẻo:
1) Đường A :
→Phân tách Sét với Bụi & Hữu cơ
Giới hạn trên đường A xSét - C
Giới hạn dưới đường A xBụi - M, hoặc Hữu cơ - O
• Hữu cơ có thể nhận biết bằng màu (sẫm), mùi, và thay
đổi LL, PL sau khi sấy khô trong lò
2) Đường LL = 50 :
→Phân tách các đất có giới hạn chảy tương đối thấp (L) và cao (H)
LL < 50 xthấp, L (tính dẻo thấp) LL > 50 xcao, H (tính dẻo cao)
PHÂN LOẠI ĐẤT HẠT MỊN
II. USCS (tiếp)
zDựa trên hai đường này, ta có thể thu được các tổhợp sau đây: Sét : CLvàCH Sét : CLvàCH
Bụi : MLvàMH
Hữu cơ : OLvàOH
zĐường U thểhiện miền trên của đồthịgiới hạn PI và LL của đất
II. USCS (tiếp)
Đất Hạt Mịn (tiếp):
NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸTHUẬT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT
PGS. TS. NGUYỄN HỮU THÁI – NGÀNH ĐỊA KỸTHUẬT CÔNG TRÌNH CƠ HỌC ĐẤT 81 Giữa các đất hạt thô & hạt mịn: Giữa các đất hạt thô & hạt mịn: 45% < [còn lại trên rây 0.075 mm] < 55% xdùng các ký hiệu kép : GM-ML, GM-MH, SC-CL, SC-CH Giữa Đất Thô ‘Sạch’ và ‘có Hạt Mịn’: 5% < [còn lại trên rây 0.075 mm] < 12% xdùng các ký hiệu kép : GW-GC, GP-GM, SW-SC, SP-SM
Các trường hợp đường biên:
Hình 1.29: Chỉdẫn cho các trường hợp phân loại đất đường biên
Trong những năm 20 của thếkỷ trước, Cục đường bộMỹđã chỉ đạo thực hiện nghiên cứu mở rộng về ứng dụng của đất trong xây dựng đường giao thông.
Từ những kết quả của nghiên cứu, Hogentogler và Terzaghi (1929) đã phát triển hệthống phân loại đường bộnày.
Sau đó, hệ thống đã được chỉnh sửa nhiều lần kể từ 1929 tới 1945 và cuối cùng trở thành hệ thống phân loại AASHTO (1978).
Khả năng ứng dụng của hệ thống phân loại đã được mở rộng
đáng kể; AASHTO hữu ích để xác định chất lượng tương đối của đất cho một sốlĩnh vực liên quan như khối đắp, lớp đất mặt, lớp đệm, và nền đường.