IV. LOGARIT THẬP PHÂN, LOGARIT TỰ NHIÊN
4. Tính giá trị của biểu thức
logarit theo các biểu thức đã cho:
a) Cho a=log303,b=log305. Tính log301350 theo a, b. b) Cho c=log153. Tính log2515 theo c.
c) Cho a=log147,b=log145. Tính log3528 theo a, b.
142log = 1414 1 147 log = 1414 1 147 7 log = −log = 1 – a Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh: – Cách vận dụng các qui tắc, cơng thức đổi cơ số để tính các biểu thức logarit.
4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
− Bài tập thêm.
− Đọc trước bài "Hàm số mũ. Hàm số logarit".
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
... ... ...
Ngày dạy Tiết dạy Lớp dạy Tên HS vắng mặt
12A1
Tiết dạy: 28 Bài 4: HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
− Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit. − Biết cơng thức tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit. − Biết dạng đồ thị của hàm số mũ, hàm số logarit.
Kĩ năng:
− Biết vận dụng tính chất của các hàm số mũ, hàm số logarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và logarit.
− Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ, hàm số logarit. − Tính được đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit.
Thái độ:
− Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề tốn học một cách lơgic và hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.
Học sinh: SGK, vở ghi. Ơn tập các kiến thức đã học về luỹ thừa và logarit.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')