Xuất thiết kế kho dữ liệu thời gian thực tổng quát

Một phần của tài liệu giải pháp kho dữ liệu thời gian thực cho hệ thống siêu thị (Trang 56)

Thiết kế thứ 2 là hướng tiếp cận phổ biến hơn. Bản thiết kế được thể hiện trong Hình 3.2.5 và chứa một bảng thực tiễn và một số bảng kích thước, có các điểm tiếp cận được tách ra theo kích thước riêng của chúng.

Hệ thống phân cấp gồm 3 mức đã được đưa ra.mức thấp nhất trong hệ thống phân cấp được xác định là Địa điểm mô tả vùng được bao phủ bởi điểm tiếp cận. Một số dạng Địa điểm được xác định như Vùng miền. Khu vực gồm một số Vùng miền.Kích thước Địa điểm được sử dụng để làm mô hình cho địa điểm mà tại đó báo cáo theo dõi được thực hiện.

Bảng Báo cáo theo dõi chứa thông tin chi tiết hơn về sự giao nhau của từng thiết bị như thông tin về thời gian thiết bị nghỉ hay ngừng hoạt động có thể quan sát trực tiếp được.. mặc dù đề xuất thiết kế kho dữ liệu thời gian thực này chứa một bảng ít thực tiễn hơn thì nó vẫn có thể giải đáp các câu hỏi về sự quá tải khi các báo cáo trực tiếp có thể được tiến hành để tính các cấp độ quá tải.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.2.5 : Đề xuất thiết kế RTDW chung

ID Phân loại vị trí Hướng chính xác di chuyển Thời gian tới cửa thanh toán

Dữ liệu đối tượng chuyển động ID Địa chỉ TB kết nối (Bluetooth,Wlan) Thiết bị kết nối (Bluetooth,Wlan ) ID Giờ Phút Giây ID Năm Kỳ Quý Tháng Ngày Ngày trong Năm

Ngày Trong Tuần Thời gian trong Ngày

Thứ

Thời gian Đăng nhập Thứ đăng nhập Thời gian đăng xuất

Thứ đăng xuất Thiêt bị Bluetooth Thông tin theo dõi Địa điểm Nhìn thấy

Lần cuối Tinh trạng dữ liệu đối tượng chuyển

động Bảng sự kiện

theo dõi

ID Tên địa điểm

Tên vùng Tên khu vực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Điểm khác nhau cơ bản giữa hai bản thiết kế ( Hệ thống tổng quát và hệ thống chi tiết ) chính là sự khác nhau giữa các bảng thực tiễn, tức là từ quá trình quan sát thiết bị đầu tiên tới quá trình quan sát thiết bị cuối cùng, tại đó thiết kế chung được tập trung cho việc chuyển động giữa 2 điểm tiếp cận, tức là thiết kế gồm quá trình chuyển động được thể hiện trong các báo cáo riêng rẽ. Cả hai bản thiết kế đều cung cấp chức năng tương đương nhau có liên quan tới việc xác định xem liệu khách hàng có chuyển động trong khu vực tắc nghẽn không ( di chuyển chậm )

Các công cụ Real time ETL tương ứng cần thiết cho hai hệ thống có các điểm phân biệt không đáng kể. cơ chế kiểm soát chuyển động từ thiết bị được theo dõi của hai hệ thống này lại hoàn toàn khác nhau. Hệ thống phổ biến phải đóng thông báo và mở thông báo mới một lần khi thiết bị di chuyển từ vùng này sang vùng khác. Tuy nhiên hệ thống cụ thể chỉ cập nhật duy nhất 1 lần khi chuyển động. Nó cập nhật thông tin theo dõi thông qua Địa điểm quan sát cuối cùng. Thêm vào đó, hệ thống cụ thể đóng báo cáo theo dõi khi thiết bị rời các khu vực vào lần nhập Thời gian đăng xuất.

Do thiết kế tổng quát chứa các cấp độ chuẩn hóa cao hơn nên nhiều liên kết hơn được yêu cầu để trích dữ liệu từ bảng theo dõi. Kết quả này trong cơ sở dữ liệu được giữ một cách nhanh hơn nhưng lại được thắc mắc chậm hơn. Thiết kế cụ thể phi chuẩn hóa hơn do thông tin điểm tiếp cận được tích hợp trực tiếp vào bảng Theo dõi thực tế. Lượng dữ liệu được lưu giữ trong hai bản thiết kế cũng khác nhau. Thiết kế cụ thể giảm lượng dữ liệu trong bảng Theo dõi thực tế tuy nhiên lại tăng dữ liệu lưu trữ cho bảng quá tải.

Thiết kế kho dữ liệu tổng quát được lựa chọn để như là kho dữ liệu được triển khai song nó hỗ trợ có các nghi vấn phức tạp hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu giải pháp kho dữ liệu thời gian thực cho hệ thống siêu thị (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)