Trong loại hình ngôn ngữ hoà kết, để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác nhau từ

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp Học thông qua thực hành dạy trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông (Trang 91)

thường……….

5. Ví dụ về sự………của từ trong ngôn ngữ hoà kết. ………

Đối với bài “Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ”, GV yêu cầu HS viết một bài thu hoạch ngắn với chủ đề: “Tôi sẽ viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ như thế nào?” ( Lưu ý: đưa các ví dụ hoặc dẫn chứng cụ thể khi trình bày).

2.3.3.2. Đánh giá của người học đối với người dạy.

Tham gia trực tiếp vào quá trình dạy học, với trình độ nhận thức và tƣ duy khá phát triển, HSTHPT có khả năng đánh giá tƣơng đối chính xác những thành công và hạn chế của giờ học vừa diễn ra. Lấy ý kiến phản hồi từ ngƣời học là cách làm dân chủ, song nhìn từ khía cạnh giáo dục, những thông tin phản hồi từ ngƣời học không chỉ có ý nghĩa với ngƣời dạy, có giá trị tham khảo đối với GV mà còn có ý nghĩa đối với chính bản thân họ. Yêu cầu ngƣời học tham gia đánh giá bạn mình nghĩa là trong quá trình học tập trên lớp họ phải rất tập trung đồng thời tƣ duy phê phán của họ đƣợc kích hoạt. Hơn nữa, khi tham gia đánh giá bạn mình cũng chính là lúc hoạt động học tập của ngƣời học đang diễn ra, bởi vì trong một giờ học khác họ cũng sẽ đóng vai ngƣời dạy và họ sẽ học tập đƣợc kinh nghiệm để cố gắng tránh những sai lầm mà bạn mình mắc phải.

Để có một kết quả khách quan, GV có thể yêu cầu ngƣời học đánh giá giờ dạy bằng bài tập 3-2-1. Vào cuối giờ học, mỗi HS sẽ ghi ra phiếu 3 vấn đề chƣa rõ; nhận xét, góp ý 2 vấn đề và đƣa ra 1 giải pháp.

Các phiếu đánh giá này sẽ đƣợc GV xem xét và chuyển cho HS dạy tham khảo.

2.3.3.3. Đánh giá của người dạy về chính mình.

Hoạt động đánh giá này sẽ gồm 2 mục:

- Đánh giá về quá trình làm việc của nhóm.(Theo mẫu 1 và 2, Xem : Phụ lục I, trang 113)

- Tự đánh giá bài trình bày và quá trình tổ chức, điều khiển thảo luận trên lớp.(Theo mẫu 3, Xem : Phụ lục I, trang 114)

Sau khi thống nhất, nhóm dạy nộp cho GV các văn bản trên. GV lƣu các văn bản này trong hồ sơ làm căn cứ đánh giá năng lực và theo dõi sự tiến bộ của HS.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.

Trong chƣơng này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tổng quát về đặc điểm tâm lí của đối tƣợng HS THPT, nội dung chƣơng trình, các điều kiện học tập; khảo sát và phân tích kĩ lƣỡng về các dạng bài học Ngữ văn và vai trò của ngƣời GV Ngữ văn trong dạy học LdL để đánh giá khả năng triển khai đồng thời tìm ra phƣơng hƣớng vận dụng LdL trong môn Ngữ văn ở trƣờng THPT. Căn cứ vào đặc điểm của phƣơng pháp và đặc trƣng môn học, chúng tôi đã đƣa ra kịch bản vận dụng phƣơng pháp LdL và thiết kế quy trình vận dụng phƣơng pháp này vào quá trình dạy học Ngữ văn trong nhà trƣờng THPT. Tiến trình và kết quả thử nghiệm việc vận dụng phƣơng pháp trong giờ học cụ thể sẽ đƣợc chúng tôi trình bày ở chƣơng tiếp theo.

Chƣơng 3:

THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM.

3.1. Mục đích, đối tƣợng và thời gian thử nghiệm.

Nhằm đánh giá tính khả thi của việc áp dụng phƣơng pháp LdL vào môn Ngữ văn ở trƣờng THPT và kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài luận văn nêu trong phần mở đầu, chúng tôi tổ chức thử nghiệm giờ học LdL đối với HS lớp 11B1 - trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo - thành phố Nam Định. Đây là lớp đƣợc đánh giá là có nề nếp và ý thức học tập khá trong 12 lớp cùng khối, các HS học ban cơ bản và sử dụng bộ SGK chƣơng trình chuẩn.

Ngay từ đầu năm học, chúng tôi đã làm việc với Ban Giám hiệu nhà trƣờng về kế hoạch thử nghiệm giờ học LdL. Ban Giám hiệu nhất trí tạo mọi điều kiện cần thiết cho chúng tôi trong quá trình làm việc, GV chủ nhiệm lớp đồng thời là giáo viên phụ trách bộ môn Ngữ văn của lớp 11B1 cũng rất nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi tiếp xúc với HS.

Để đảm bảo giờ học thử nghiệm diễn ra thuận lợi và có kết quả khách quan, chúng tôi đã tham khảo ý kiến HS trong lớp và thống nhất thời gian thử nghiệm vào khoảng tuần học thứ sáu, tuần học thứ bảy (tức là vào khoảng từ 21/9 đến 10/10), trƣớc kì thi giữa học kì I.

3.2. Tiến trình thử nghiệm.

Toàn bộ tiến trình thử nghiệm (gồm thời gian - địa điểm, công việc triển khai, kết quả công việc) đƣợc chúng tôi tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 3.1: Tiến trình thử nghiệm giờ học “ Đặc điểm loại hình của tiếng Việt” với phương pháp LdL.

Thời gian - Địa điểm. Khâu. Chuẩn bị của GV và HS.

Nội dung công việc. Kết quả. Ghi chú.

Thứ 3 /08/9/ 2010 Phòng trình chiếu số 2. Chuẩn bị. - GV chuẩn bị các tài liệu về phƣơng pháp LdL: soạn các slide giới thiệu về phƣơng pháp, một đoạn video về giờ học LdL.

- Chuẩn bị một số tài liệu trong bộ công cụ hỗ trợ học tập để HS nghiên cứu và sử dụng cho tiết học thử nghiệm.

- Giới thiệu một số vấn đề cơ bản về phƣơng pháp LdL.

 GV thuyết minh và trình chiếu các slide giới thiệu về bản chất, ý nghĩa của phƣơng pháp LdL, mô hình lớp học và tiến trình giờ học LdL.

 Cho HS xem một đoạn video vể giờ học LdL để HS hình dung cụ thể về các hoạt động đƣợc tiến hành.

- Cung cấp cho HS một số tài liệu trong bộ công cụ hỗ trợ học tập.

 GV chuyển cho HS một số biểu mẫu trong bộ công cụ học tập: Mẫu biên bản làm việc nhóm, tự đánh giá phần trình bày, một số thẻ về phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học, mẫu bài trình bày HS.

- HS nhanh chóng hiểu rõ những yêu cầu và các hoạt động tiến hành trong giờ học LdL.

- Các em tỏ ra rất quan tâm đến phƣơng pháp LdL và sẵn sàng tham gia vào giờ học thử nghiệm. Một số HS muốn tìm hiểu kĩ hơn về phƣơng pháp và muốn lớp tiến hành thử nghiệm nhiều hơn một tiết. - GV đã hƣớng dẫn HS sử dụng các công cụ tìm kiếm trên Internet để có thêm thông tin về phƣơng pháp và giải thích với HS do phụ tuiộc vào kế hoạch thi giữa kì của nhà trƣờng nên chỉ tiến hành một giờ thử nghiệm để không ảnh hƣởng đến chất lƣợng thi của lớp. Xem các tài liệu hỗ trợ học tập phần phụ lục (trang 113- 119).

Thứ 6 /18/9/ 2010 Lớp 11B1. Lập kế hoạch bài học. - GV tham khảo ý kiến GV bộ môn về các đối tƣợng HS để chỉ định nhóm dạy. - Dự kiến bài học và tiết học giờ thử nghiệm. - Chuẩn bị bộ câu hỏi hƣớng dẫn học bài và thƣ mục tài liệu tham khảo cho các bài học dự kiến. - HS đọc các tài liệu về phƣơng pháp LdL và tìm hiểu về các công cụ hỗ trợ

- Thảo luận và thống nhất với HS về nhóm dạy, bài học và tiết học thử nghiệm.

 GV chỉ định nhóm dạy dựa trên tƣ vấn của GV bộ môn phụ trách lớp.

 Giới thiệu một số bài học cho HS thảo luận và lựa chọn cho tiết học thử nghiệm.

 Đƣa ra dự kiến về thời gian triển khai tiết học thử nghiệm và giải đáp các thắc mắc của HS về các vấn đề liên quan.

- GV hƣớng dẫn HS chuẩn bị bài:

 Cho cả lớp ghi bộ câu hỏi hƣớng dẫn học bài và thƣ mục tài liệu tham khảo.

 Yêu cầu HS học đọc SGK và tài liệu tham khảo (gồm SGK nâng cao và sách bài tập tƣơng ứng), sau đó ghi lại các câu hỏi cần giải đáp hoặc đánh dấu vào những phần kiến thức chƣa hiểu rõ.

 Yêu cầu HS dạy triển khai làm việc nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và soạn bài cho giờ lên lớp: Xác định

- Xác định đƣợc nhóm dạy gồm 3 HS: Nguyễn Thị Mĩ Linh, Trần Thị Thu Thuỷ, Trần thị Thuý Hằng. Các HS đƣợc chỉ định trong nhóm dạy đều bày tỏ mong muốn thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

- Trong các dạng bài học mà GV đề xuất: Bài khái quát văn học, bài làm văn, bài tiếng Việt, cả lớp thống nhất chọn bài “Đặc điểm loại hình tiếng Việt” vì cho rằng kiến thức tiếng Việt gọn, rõ, tốn ít thời gian chuẩn bị hơn.

- Thời gian tiến hành giờ thử nghiệm vào tiết 3 ngày 28/09/2010.

- HS đề nghị đƣợc giải thích rõ hơn về các yêu cầu phản biện và trả lời phản biện. GV giúp HS hiểu rõ ngƣời học có quyền và đƣợc khuyến khích phản biện khi chƣa rõ vấn đề hay thấy có những bất hợp lí. Ngƣời dạy trả lời theo quan điểm

học tập mà GV đã cung cấp.

cấu trúc bài và các đơn vị kiến thức cần triển khai, các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học cho từng phần của bài học.

và hiểu biết của mình, nếu khó khăn có thể nhờ đến sự giúp đỡ của GV.

- HS dạy và HS học hiểu rõ các công việc đƣợc giao. Thứ2 /21/9/ 2010 Phòng bộ môn tổ văn. Lập kế hoạch bài học. - HS dạy: Nghiên cứu kĩ bài học và tài liệu tham khảo cần thiết.

- Chuẩn bị phƣơng án triển khai dạy học trên bài soạn.

- GV và HS dạy thảo luận về nội dung và phƣơng pháp triển khai dạy học.

 HS dạy đề xuất ý tƣởng cấu trúc bài dạy và đề xuất phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học cho các đơn vị kiến thức trong bài.

 GV góp ý và tƣ vấn dựa trên dự kiến của ngƣời dạy.

- GV và HS dạy thống nhất cấu trúc nội dung và phƣơng pháp dạy học nhƣ sau: 1.Loại hình ngôn ngữ.(PPDH:Thuyết trình, vấn đáp)

- Khái niệm loại hình. - Loại hình ngôn ngữ.

- Loại hình ngôn ngữ của tiếng Việt. 2. Đặc điểm loại hình của ngôn ngữ tiếng Việt.(PPDH: Phân tích và so sánh ngôn ngữ)

- Đặc điểm của tiếng trong tiếng Việt. -Đặc điểm của từ trong tiếng Việt. -Đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt. 3. Luyện tập. (Chữa bài tập)

Thứ 7 /26/9/ Lập kế - HS dạy hoàn thành bài soạn

- GV duyệt lại giáo án lên lớp cho ngƣời dạy.

 Đề nghị sửa lại hệ thống câu hỏi điều

Nhóm dạy thống nhát chỉnh sửa các nội dung theo đề nghị của GV.

2010. Phòng bộ môn tổ văn. hoạch bài học một cách chi tiết.

khiển thảo luận cho rõ ràng, dễ thực hiện hơn..

 Đề nghị chỉnh sửa một số ngữ liệu cho sát hợp với các nội dung của bài học.

Thứ2 /28/9/ 2010. Lớp 11B1. Triển khai dạy học trên lớp. - HS dạy và HS học hoàn thiện các yêu cầu trong quá trình lập kế hoạch bài học. - Kê lại bàn ghế trong lớp theo mô hình lớp học LdL. - Mời GV chủ nhiệm dự giờ.

Hoạt động 1: HS Nguyễn Thị Mĩ Linh (nhóm trƣởng) ổn định lớp và giới thiệu bài học.

Hoạt động 2: Triển khai dạy học.

 Triển khai dạy học phần 1 - Ngƣời dạy: Trần Thị Thu Thuỷ .

Ngƣời dạy yêu cầu ngƣời học đọc mục I.SGK trang 56, và trả lời câu hỏi (theo cách hiểu của mình):

? Bạn hiểu thế nào về khái niệm loại hình, loại hình ngôn ngữ?

? Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? HS học trả lời, HS dạy bổ sung, chốt lại khái niệm và để cho ngƣời học ghi chép hoặc đánh dấu kiến thức cần ghi nhớ.

1.Loại hình ngôn ngữ.

-Loại hình : là tập hợp những sự vật hiện tƣợng có cùng chung đặc trƣng cơ bản nào đó.

-Loại hình ngôn ngữ: là cách phân loại ngôn ngữ dựa trên những đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ đó: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.

- Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập .

 Triển khai dạy học phần 2.

 Đặc điểm của tiếng trong tiếng Việt - ngƣời dạy Nguyễn Thị Mĩ Linh.

- Nguời dạy dẫn ngữ liệu và đặt câu hỏi cho ngƣời học phân tích và so sánh ngôn ngữ:

 Bạn và tôi là thành viên của nhóm ba.

You and I are members of third group.

? Câu tiếng Việt có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ?

? Nhận xét đặc điểm của tiếng về ngữ âm và ngữ pháp?

? Trong câu tiếng Anh tƣơng đƣơng có hiện tƣợng giống tiếng Việt không?

- Cả lớp cùng trao đổi và tiến hành phân tích ngữ liệu.

- Ngƣời dạy kết luận các đặc điểm của tiếng trong tiếng Việt trong tƣơng quan so sánh với tiếng Anh.

 Đặc điểm của từ trong tiếng Việt - ngƣời dạy Trần Thị Thuý Hằng.

- Ngƣời dạy đƣa ngữ liệu và hƣớng dẫn phân

2. Đặc điểm loại hình của ngôn ngữ tiếng Việt.

 Đặc điểm của tiếng trong tiếng Việt.

-Về mặt ngữ âm: mỗi tiếng là một âm tiết. Giữa các âm tiết có một khoảng ngắt hơi khi đọc và một khoảng trống khi cố định trên văn bản.

-Về mặt ngữ pháp: mỗi tiếng là một từ đơn hoặc là yếu tố cấu tạo nên từ.

* Tóm lại: Trong tiếng Việt tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp -> tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

(Trong tiếng Anh không có khái niệm tiếng).

 Đặc điểm của từ trong tiếng Việt. - Trong tiếng Việt từ không biến đổi hình thái (cả về ngữ âm và chữ viết) khi đảm

GV giúp HS dạy giải đáp thắc mắc của ngƣời học, “Ngữ âm là gì?”, “Trong tiếng Anh có khái niệm tiếng không?”

tích ngữ liệu:

Tôi tặng anh ấy một bông hồng. I give

him a rose.

Anh ấy tặng tôi một bông hồng. He

gives me a rose.

? Phân tích chức năng ngữ pháp của các từ gạch chân trong ngữ liệu trên.

? Khi đảm nhận các chức năng ngữ pháp khác nhau, từ trong tiếng Việt có biến đổi hình thái không?

- Cả lớp cùng trao đổi và tiến hành phân tích ngữ liệu.

- Ngƣời dạy kết luận các đặc điểm của từ tiếng Việt trong tƣơng quan so sánh với tiếng Anh.

 Đặc điểm ngữ pháp của tiếng Việt - ngƣời dạy Trần Thị Thu Thuỷ.

- Ngƣời dạy đƣa ngữ liệu và yêu cầu ngƣời học trao đổi với nhau để phân tích và so sánh ngữ liệu:

 Hôm qua tôi đã đi Hà Nội. I went to Ha Noi last day.

nhận các chức năng ngữ pháp khác nhau -> tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

- Trong tiếng Anh, để biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác nhau, từ thƣờng phải biến đổi hình thái -> tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ hoà kết.

 Đặc điểm ngữ pháp của tiếng Việt.

- Trong tiếng Việt, ý nghĩa ngữ pháp đƣợc biểu hiện chủ yếu bằng trật tự từ và hƣ từ -> tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

 Ngày mai tôi sẽ đi Hà Nội. I will go to Ha Noi next day.

 Nhà tôi ở tầng năm. My house fifth floor.

 Tôi ở nhà năm tầng. I live in the house, that has five floors.

? So sánh các câu tiếng Việt và tiếng Anh (chú ý các từ gạch chân và cho biết cách thức biểu hiện ý nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt và tiếng Anh khác nhau nhƣ thế nào?

Cả lớp cùng trao đổi và tiến hành phân tích ngữ liệu.

- Ngƣời dạy kết luận các đặc điểm của ngữ pháp tiếng Việt trong tƣơng quan so sánh với tiếng Anh.

Hoạt động 3: Luyện tập.

Nhóm dạy yêu cầu 4 ngƣời học lên bảng phân tích 4 ngữ liệu ở bài tập 1 – SGK trang 58. Cả lớp theo dõi và cùng tham gia chữa bài.

đƣợc biểu hiện bằng sự biến đổi của các hình vị (biến đổi hình thái của từ) -> tiếng Anh thuộc loại hình ngôn ngữ hoà kết.

3. Luyện tập.

Thực hành bài tập 1 – SGK.

-Ngữ liệu 1: “nụ tầm xuân” 1 là bổ ngữ của động từ “hái”, đứng sau động từ. “Nụ tầm xuân 2” là chủ ngữ của động từ

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp Học thông qua thực hành dạy trong môn Ngữ văn ở trường trung học phổ thông (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)