BTVN: 129 ⇒ 133(SGK – 50; 51) Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu dạy toán dành cho học sinh lớp 6 (Trang 57)

Ngày soạn : 11/10/12 Ngày giảng: 18/10/12 Tiết 29 LUYỆN TẬP I. Mục tiờu

* Kiến thức : Củng cố và khắc sõu cho HS cỏc kiến thức về ước số, số nguyờn tố, phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố

* Kỹ năng : Cú kĩ năng phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố.

* Thỏi độ :GD học sinh tớnh tự giỏc khi làm bài.

II. Phương phỏp

- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm, thực hành

III. Chuẩn bị

2. Học sinh : Đọc trước bài:

VI. Hoạt động dạy học

1 . Ổn định 2 . Bài dạy

Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrũ Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra (10’)

Cõu 1: Trong cỏc số: 213; 831; 680; 3210 ; 5319

a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 c) Số nào chia hết cho 5 d) Số nào chia hết cho 9

Bài 2. Phõn tớch cỏc số sau ra thừa số ng.tố rồi tỡm tập hợp cỏc ước của mỗi số: 28 ; 60

Cõu 1: Trong cỏc số: 213; 684 ; 831; 3210 ; 5319 a) Số 684 ; 3210 chia hết cho 2

b) Số 213 ; 684 ; 831 ; 3210 ; 5319 chia hết cho 3 c) Số 3210 chia hết cho 5

d) Số 684 ; 3210 ; 5319 chia hết cho 9

Bài 2. Phõn tớch cỏc số sau ra thừa số ng.tố rồi tỡm tập hợp cỏc ước của mỗi số: 28 ; 60

28 = 22.7 Ư(28) = {1; 2; 4; 14; 28}60 = 22.3.5; Ư(60)={1; 2; 4; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60} 60 = 22.3.5; Ư(60)={1; 2; 4; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60} HĐ2: Luyện tập (33’) - N1 và N2 làm bài tập 129 vào bảng nhúm - N3 và N3 làm bài tập 130 vào bảng nhúm

- Tỡm cỏc ước dựa vào việc viết mỗi số dưới dạng tớch cỏc thừa số nguyờn tố

- Nhận xột cỏc tớch và rỳt ra cỏc ước là mỗi thừa số hoặc tớch của cỏc thừa số nguyờn tố trong mỗi tớch.

- Trỡnh bày trờn bảng nhúm và nhận xột chộo giữa cỏc nhúm. ? Quan sỏt tập hợp cỏc Ư(51); Ư(75); Ư(42) cho biết số nào là ước chung của 3 số ?

? Qua bài tập trờn cho biết cú mấy cỏch tỡm ước của một số ? - Phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố - Làm bài tập theo nhúm vào bảng nhúm - Nghe hướng dẫn của GV - Nhận xột chộo giữa cỏc nhúm - Hoàn thiện vào vở. - Hs nhận xột - C1:chia a cho cỏc số từ 1đến a - C2:P.tớch ra thừa số ng.tố

Bài 129 (SGK-50) Viết cỏc ước của a; b; c a) Ư(a) = {1; 5; 13; 65} b) Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c) Ư(c) = {1; 3; 7; 9;2 1; 63} Bài 130(SGK-50) 51= 3.17 Ư(51) ={3;17} 75 = 3.52 Ư(75) ={1;3;5;25;75} 42 = 2.3.7 Ư(42) ={1;2;3;6;7;14;21;42} 30 =2.3.5 Ư(30) ={1;2;3;5;6;10;15;30} Hs hđ cỏ nhõn làm bài 131 ? Cỏc số cú quan hệ gỡ với số 42 ? ? Từ đú hóy cho biết cỏc ước của 42 - Làm việc cỏc nhõn vào bảng phụ và nhận xột - Là ước của 42 - Làm việc cỏ nhõn vào bảng phụ - Trỡnh bày trờn bảng phụ - Hoàn thiện Bài 131(SGK-50) a) Ta cú 42 = 2.3.7

Ta cú mỗi thừa số của tớch đều là ước của 42.

Vậy ta cú cỏc tớch là :

42 = 2.3.7= 1.42 ; 2. 21 ; 6.7 ; ....b) 30 = 2.3.5 b) 30 = 2.3.5

vào vở Vậy ta cú cỏc tớch là:

30 = 2.3.5= 2. 15 ; 3. 10 ; 5. 6 Bài 132 (SGK-50)

? Bài toỏn cho biết gỡ? Yờu cầu tỡm gỡ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Để xếp 28 viờn bi vào đều cỏc tỳi ta làm như thế nào ?

? Vậy để tỡm được số tỳi sao cho thỏa món yờu cầu bài toỏn ta phải làm gỡ?

GV: Nhận xột, bổ sung và chốt lại bài toỏn.

- Hs: Đọc nội dung bài toỏn - Cho 28 viờn bi Yờu cầu xếp đều số bi vào cỏc tỳi - Tỡm cỏc ước của 28 Bài 132(SGK-50)

Để xếp 28 viờn bi vào cỏc tỳi sao cho số bi trong mỗi tỳi đều nhau, tức là số tỳi là Ư (28) Ư ( 28) = {1;2;4;7;14;28} Vậy tõm cú thể xếp số bi vào 1;2;4;7;14;28 tỳi Bài 133(SGK-51) Hs lờn bảng thực hiện ? Nhận xột bài làm của bạn ? - Hs làm bài - Hs NX Bài 133(SGK-51) a) 111 = 3.37 Ư (111) = {1;3;37;111}

b)** là ước của 111 và cú hai chữ số nờn ** = 37

Vậy 37.3 = 111

HĐ6: Hớng dẫn về nhà (2’)

- Xem lại những bài đó luyện.

- Đọc phần cú thể em chưa biết (SGK-52) - Đọc trước bài 16 : Ước chung, bội chung. - BTVN: 159; 160 ;164 ( SBT - 22)

Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn : 15/10/12 Ngày giảng: 22/10/12

Tiết 30 ĐĐ16. 16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. Mục tiờu

* Kiến thức : Hs nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khỏi niệm giao của hai tập hợp.

* Kỹ năng : Hs biết tỡm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cỏch liệt kờ cỏc ước, cỏc bội rồi tỡm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kớ hiệu giao của hai tập hợp. Biết tỡm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toỏn đơn giản

* Thỏi độ : Rốn cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi làm bài.

II. Phương phỏp

- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhúm, thực hành

III. Chuẩn bị

2. Học sinh : Đọc trước bài

VI. Hoạt động dạy học

1 . Ổn định 2 . Bài dạy

Hoạt động của Thầy Hoạt động củaTrũ Nội dung ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra (8’)

HS1:

? Nờu cỏch tỡm cỏc ước của một số? Tỡm Ư(4); Ư(6); Ư(12) ? HS2:

? Nờu cỏch tỡm cỏc bội của một số? Tỡm cỏc B(4); B(6); B(3)? Hs 1 Ư(4) = {1; 2; 4}; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; Hs 2 B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24….}; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ……}; B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24;….}; HĐ2: Ước chung (10’) - Nhận xột gỡ về cỏc ước của 4 và 6 ? Số nào là ước chung của 4 và 6 ?

- Giới thiệu khỏi niệm ước chung và kớ hiệu ƯC

? x ∈ ƯC ( a ; b ) thỡ x cú quan hệ với a ; b như thế nào

? Tương tự x ∈ ƯC (a ; b ; c ) thỡ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

x cú quan hệ với a ; b ; c như thế nào Qua hai TH trờn GV chốt lại Y/c hs làm ?1 SGK

? Vỡ sao 8 thuộc tập hợp ước chung của 16 và 40?

- Cỏc số 1, 2 - Phỏt biểu ĐN ước chung của hai hay nhiều số - x là ước của a ; x là ước của b aMx ; bMx aMx ; b M x ; cMx - Làm ?1 vào nhỏp và cho biết kết quả - NX và hoàn thiện vào vở 1. Ước chung

VD Viết tập hợp ước của 4 và 6. Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

* Định nghĩa: SGK

* Tập hợp ước chung của 4 và 6 kớ hiệu ƯC(4,6).

Vậy ƯC (4,6) = {1; 2}; x ∈ ƯC (a;b) nếu aMx ; bMx

x ∈ ƯC (a;b;c ) nếu aMx; bMx; cMx

?1. Khẳng định sau đỳng hay sai 8 ∈ ƯC(16,40) Đỳng vỡ 16 và 40 đều chia hết cho 8.

8 ∉ ƯC ( 32,28) sai vỡ 28 khụng chia hết cho 8

HĐ3: Bội chung. (10')

? Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ?

- Giới thiệu tập hợp bội chung của 4 và 6

? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?

? x ∈ BC (a;b) thỡ x quan hệ với a ; b như thế nào ?

? cũng hỏi tương tự với x ∈ BC (a;b;c) Y/c hs làm ?2 ? Hóy chỉ ra tất cả cỏc số: - Cỏc số 0, 12, 24, .... - Phỏt biểu ĐN bội chung của hai hay nhiều số

- HS suy nghĩ x M a ; x M b - Làm ?2 ra nhỏp và đọc kết quả. - NX và hoàn thiện vào vở. 2. Bội chung

VD Viết tập hợp bội của 4 và 6. B(4)={0;4;8;12;16;20;24….} B(6)={0;6; 12; 18; 24; ……}

* Định nghĩa: SGK-52

x ∈ BC (a;b) nếu x M a ; x M b

x∈BC (a;b;c) nếu xMa ; xMb; xMc ?2. Điền số vào ụ vuụng để được một khẳng định đỳng.

6 ∈ BC(3,1) ; 6 ∈ BC(3,2) 6 ∈ BC(3,3) ; 6 ∈ BC(3,6)

HĐ4: Chỳ ý . (10’)

GV cho HS quan sỏt ba tập hợp Ư(4); Ư(6); ƯC(4;6)

? Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành bởi cỏc phần tử nào của cỏc tập hợp Ư(4); Ư(6);

- Giới thiệu giao của hai tập hợp - Giao của hai tập hợp là gỡ ? - Tỡm giao của Ư(4) và Ư(6) - Tỡm giao của B(4) và B(6) HS quan sỏt HS trả lời HS theo dừi HS trả lời - Vẽ sơ đồ biểu diễn giao của Ư(4) và Ư(6). 3. Chỳ ý B A 4 1 2 3 6 * Định nghĩa: SGK-52

Ta kớ hiệu giao của hai tập hợp A và B là : A∩B.

Vậy:Ư(4)∩Ư(6) = ƯC(4,6) B(4)∩B(6) = BC(4,6)

HĐ5: Luyện tập (5’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV : Hệ thống kiến thức toàn bài ? ƯC của 2 hay nhiều số là gỡ ? cỏch tỡm ?

? BC của 2 hay nhiều số là gỡ ? cỏch tỡm ?

Y/c hs hoạt động nhúm bài 134 GV : Nhận xột và chốt lại - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs hđ nhúm Bài 134 (SGK-53) a) 4∉ ƯC (12; 18) b) 6∈ ƯC(12; 18) c) 2 ∈ ƯC( 4; 6; 8) d) 4 ∉ ƯC( 4; 6; 8 ) e) 80 ∉ BC( 20; 30) g) 60∈BC( 20; 30) HĐ6: Hớng dẫn về nhà (2’)

- Học thuộc định nghĩa ước chung, bội chung. - Biết tỡm ƯC, BC của 2 hay nhiều số.

- BTVN: 135 ; 136; 137 ( SGK - T53).Rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu dạy toán dành cho học sinh lớp 6 (Trang 57)