II. Cơ quan hôhấp của động vật Không xương sống
QUAN HÔ HẤP
PHỤ Các tuyến tiết chất nhờn 2 bên lưng Lỗ thở -Da (nếp màng nhầy) - Ruột
-Cơ quan trên khoang mang ( hoa khế) -Phổi -Bóng hơi CỬ ĐỘNG HÔ HẤP Hô hấp nhờ sự phồng
xẹp của túi mang Hô hấp thụ đông nhờ áp lực của dòng nước vào - ra qua mang
Hô hấp chủ động, có sự phối hợp nhịp nhàng của miệng, xương nắp mang và màng mang CƠ
QUAN HÔ HẤP HÔ HẤP
ống hô hấp thông với các túi mang
Hình 7.16 Cấu tạo khe mang cá sụn (từ Dogel)
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.1 Cấu tạo chung của phổi Phổi là một đôi túi được hình thành từ mặt bụng của hầu, có nguồn gốc từ nội bì. Phổi tương ứng với đôi khe mang sau của cá, có thể phân thùy hay không, phát triển theo chiều tăng dần dung tích chứa khí và diện tích phân bố của mao mạch trên vách ngăn.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.1 Cấu tạo chung của phổi Mỗi lá phổi là một túi mỏng, có vách ngăn ở trong lỗ tổ ong, có ống thông với hầu. Vách ngăn phức tạp, chia thành các phế nang rất mỏng nên không khí dễ khuyếch tán vào mao mạch
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống 2.2.1 Hô hấp của Lưỡng cư (Amphibia)
Lưỡng cư cơ quan hô hấp có 3 bộ phận cấu tạo khác nhau là mang, da và phổi. - Mang chỉ tồn tại ở ấu trùng, chỉ có mang ngoài, được hình thành từ cung mang.
- Hô hấp bằng da nhờ có nhiều mao mạch, da tiết chất nhầy nên luôn ẩm ướt.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống 2.2.1 Hô hấp của Lưỡng cư (Amphibia)
- Hô hấp bằng phổi ở con trưởng thành nhưng chưa hoàn chỉnh, chỉ là một túi khí do vậy bổ sung hô hấp bằng da.
- Đường hô hấp trong của phổi ếch gồm 1 ống khí thông trực tiếp với phổi, chia 2 nhánh phế quản vào phổi
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống 2.2.1 Hô hấp của Lưỡng cư (Amphibia)
Động tác hô hấp của Lưỡng cư rất đặc biệt, thở bằng nuốt không khí.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống 2.2.2 Hô hấp của Bò sát (Reptilia)
Phổi tiến hóa hơn lưỡng cư, bên trong có nhiều vách ngăn, chia thành các phế nang, nối với phế quản bằng phế quản phụ (cấp I, II, III), phổi xốp nên diện tích phân bố mao mạch tăng lên, dung tích lớn, đảm nhận được chức năng
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống 2.2.2 Hô hấp của Bò sát (Reptilia)
Đường hô hấp đã phân hóa rõ ràng gồm có đường thanh quản phát âm thanh (có sụn nhẫn và sụn hạt cau) và ống khí dài, phân thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi.
Cử động hô hấp của bò sát theo nhiều kiểu:
- Thở bằng ngực, thực hiện nhờ sự co giãn của cơ gian sườn.
- Thở bằng thềm miệng như Lưỡng cư. - Thở bằng cử động chi và đầu ở rùa.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống 2.2.3 Hô hấp của Chim (Aves)
- Phổi của chim rất phát triển, đó là 1 túi xốp, dung tích lớn, diện tích mao mạch rất lớn do nhiều phế nang, tiểu phế nang. - Túi khí có thể tích lớn hơn phổi nhiều lần, có 9
túi (1 túi lẻ, 1 đôi túi ở cổ, 2 đôi ở ngực, 1 đôi túi bụng)
- Đường hô hấp: Khe họng đưa đến thanh quản (minh quản) có 2 loại dây thanh dài ngắn khác nhau, nhờ cơ hót phát ra tiếng kêu rất đặc trưng.
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống 2.2.3 Hô hấp của Chim (Aves)
Động tác hô hấp rất đặc trưng: Khi chim không bay, sự hô hấp được thực hiện do cử động lồng ngực nhờ các cơ gian sườn.
Khi bay, chim thở bằng túi khí qua cơ chế hô hấp kép
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống 2.2.4 Hô hấp của Thú
Phổi thú có cấu tạo phức tạp, xu thế tiến hóa là làm tăng diện tích phân bố mao mạch và dung tích. Phổi gồm 1 đôi thể xốp, có cấu tạo phân nhánh phức tạp gồm phế quản cấp I, II, III cuối cùng là tiểu phế quản thông với các túi mỏng là phế nang
Chương 7: Hệ hô hấp
III. Cấu trúc của hệ hô hấp ở động vật Có dây sống
2. Phổi
2.2 Phổi ở các nhóm động vật Có xương sống 2.2.4 Hô hấp của Thú
Đường hô hấp từ thanh quản có sụn hạt cau và sụn nhẫn, có thêm sụn giáp trang và sụn lưỡi gà đặc trưng cho thú.
Động tác hô hấp thực hiện nhờ cách nở xẹp của lồng ngực, nhờ tác động của cơ gian sườn và cơ hoành (đặc trưng cho thú vừa tham gia hô hấp vừa thải phân).
Lớp ĐĐ Cơ quan hô hấp
Lưỡng Cư Bò sát Chim Thú
Mang, da, phổi Phổi Phổi, túi khí Phổi
Cấu tạo phổi
Phổi chỉ là túi khí, cấu tạo đơn giản, phế nang ít phát triển, diện tích phổi còn nhỏ Phổi xốp có nhiều vách ngăn, chia thành các phế nang, nối với phế nang bằng phế quản phụ, diện tích pb tăng, dung tích lớn Phổi là một túi xốp, dung tích lớn, có nhiều phế nang, tiểu phế nang Phổi gồm 1 đôi thể xốp, phân nhánh phức tạp gồm phế nang cấp I, II, III. Cuối cùng là tiểu phế quản thông với các túi mỏng là phế nang
Gồm 1 ống khí thông trực tiếp với phổi. Chia thành 2 nhánh phế quản vào phổi
Đường thanh quản phát âm thanh (có sụn nhẫn và sụn hạt cau), ống khí dài phân thành 2 phế quản đi vào 2 lá phổi
Thanh quản gồm sụn nhẫn và sụn hạt cau (minh quản) có 2 loại dây thành dài, ngắn có cơ hót phát ra tiếng kêu Thanh quản có sụn hạt cau và sụn nhẫn, sụn giáp trạng và sụn lưỡi gà Đường hô hấp Cử động hô hấp Thở bằng nuốt khí và nâng hạ thềm miệng Thở bằng ngực, thềm miệng, cử động chi và đầu ( rùa )
Khi chim không bay sự hô hấp được thực hiện do cử động của lồng ngực nhờ có các cơ gian sườn
Thở bằng cách nở xẹp của lồng ngực ( tác động của cơ quan liên sườn và cơ hoành)