Công thức hóa học

Một phần của tài liệu CHẤT TẠO NGỌT (Trang 31 - 39)

04/24/13 32

Chất tạo ngọt được tổng hợp, không có

giá trị dinh dưỡng dinh dưỡng

• Trong các chất phụ gia, Aspartame có mã số là E951

• Năm 1965: Nhà hóa học người Mỹ James M. Schlatter phát hiện ra

04/24/13 33

• Năm 1980: Tổ chức JECFA (Joint FAO/WHO Committee of Experts on Food Additives) khuyến cáo lượng Aspartame có thể hấp thu trong một ngày (ADI – Acceptale Daily Intake) là 40mg/kg trọng lượng cơ thể.

• Từ năm 1990: Nhiều bài báo cáo đã được công bố, đưa đến sự ước lượng liều lượng

Aspartame có thể hấp thụ tại những quốc gia châu Âu

04/24/13 34

Bảng: Ước lượng về lượng Aspartame cho những nhóm tuổi khác nhau

Nhóm Quốc gia Lượng Aspartame tiêu thụ trung bình mg/kg/ngày Lượng Aspartame tiêu thụ cao nhất mg/kg/ngày Nguồn

1 - 5 tuổi UK - 2.8 Hinson & Nicol, 1992 Nicol, 1992 1 - 6 tuổi Finland - < 4 Salminen &

Penttilä, 1999 Mọi lứa tuổi Netherlands 2.4 7.5 Butchko &

Stargel, 2001 Mọi lứa tuổi Norway 3.4 - Butchko &

Stargel, 2001 Bệnh nhân tiểu đường

2 – 20 tuổi France 2.4 7.8 Sagnital, 2001Garnier & Bệnh nhân tiểu đường Bệnh nhân tiểu đường

2 – 65 tuổi

04/24/13 35

• Có độ ngọt gấp 200 lần nhưng không mang nhiều năng lượng như đường thông thường

• Khi hấp thụ Aspartame, ban đầu ta chưa cảm nhận ngay được vị ngọt của nó nhưng Aspartame

lại có độ ngọt lâu tan trong miệng hơn đường.

Aspartame có thể bị phá vỡ thành những amino

acid thành phần dưới những điều kiện nhiệt độ cao hay tại pH cao.

04/24/13 36

• Độ bền của Aspartame phụ thuộc vào pH, nhiệt độ, thời gian và hoạt độ nước. Aspartame rất bền trong những sản phẩm đông lạnh.

• Độ bền của Aspartame khi hòa tan trong nước chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ. Tại nhiệt độ phòng,

Aspartame bền tại các giá trị pH trong khoảng từ 3.4 đến 5 và bền nhất tại pH 4.3

04/24/13 37 Trong dd, khi Trong dd, khi được cất giữ trong khoảng từ 30oC đến 80oC, Aspartame dần bị biến đổi thành diketopiperazine Tính chất

04/24/13 38

 Là thành phần của hơn 6000 loại thực phẩm và

thức uống như: thức uống dành cho người ăn kiêng, nước giải khát, thức ăn nhanh, ngũ cốc, kẹo cao su không đường…

 Là sự thay thế đường thông thường chính dành

cho những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường

 Tuy nhiên, do không bền nhiệt, Aspartame

không được sử dụng trong các sản phẩm nướng.

04/24/13 39

Một phần của tài liệu CHẤT TẠO NGỌT (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(39 trang)