Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Sử dụng ngôn ngữ lập trình Mathematica để giải một số bài toán về phần phản ứng hạt nhân trong chương trình sách giáo khoa Vật lí lớp 12 ban cơ bản (Trang 77)

- Đóng góp của đề tài

Khi tiến hành giảng dạy với phần mềm này, giúp cho giáo viên nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, giúp cho học sinh phát huy được tính chủ động, sáng tạo, khả năng làm việc nhóm. Nghiên cứu của đề tài đã mở ra thêm hướng mới cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học. Nó có thể giúp cho học sinh và giáo viên có thể tự nghĩ ra bài tập đem lại hiệu quả rất lớn cho quá trình dạy và học

- Bài học rút ra đƣợc từ nghiên cứu của luận văn

triển của khoa học công nghệ. Học sinh có nhiều cơ hội tiếp cận khoa học công nghệ

- Để ứng dụng phần mềm Mathematica thì chúng ta phải chọn lựa đơn vị kiến thức khi áp dụng sao cho mang lại hiệu quả tốt nhất. Người dạy phải lập ra kế hoạch sao cho quá trình chuẩn bị của mình được tốt nhất và mang lại hiệu quả nhất. Phải có sự phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng giữa giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện bài giảng, quá trình xây dựng kiến thức nhằm đạt được mục tiêu của bài học.

- Hạn chế của đề tài

- Tính ứng dụng của đề tài chưa phổ biến với lý do: để giảng dạy với sự hỗ trợ của phần mềm Mathemtica thì cần phải có phòng học được trang bị máy chiếu, máy vi tính được cài đặt phần mềm Mathematica. Do đó, việc ứng dụng chỉ hạn chế ở những nơi có đầy đủ điều kiện tối thiểu như trên.

- Do điều kiện về thời gian, không gian và khuôn khổ thực hiện của luận văn nên phần thực nghiệm của đề tài chưa được tiến hành rộng. Do đó, tính ứng dụng của đề tài hiện tại còn bị thu hẹp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đỗ Ngọc Đạt, Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB ĐH Quốc Gia, 1997.

[2] Đặng Văn Đúc, Nguyễn Thu Hằng, Phương pháp dạy học theo hướng tích cực, NXB ĐH Sư Phạm Hà Nội, 2003.

[3] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học vât lý ở trường phổ thông, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2002.

[4] Tôn Tích Ái, Phần mềm toán cho kỹ sư, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2005.

[5] Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp – Nguyễn Trọng Hƣng – Nguyễn Đức Thâm – Phạm Đình Khiết – Phạm Quý Tƣ, SGK Vật lý nâng cao lớp 12, NXB Giáo dục, 2008 .

[6] Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyễn Thƣợng Chung – Tô Giang – Trần Trí Minh – Ngô Quốc Quýnh, SGK Vật lý cơ bản lớp 12, NXB Giáo dục, 2008.

[7] Trần Bá Hoành, Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB ĐH Sư Phạm, 2006

[8]PGS.TS. Lê Đức Ngọc. Bài giảng Đo lường và đánh giá thành quả học tập trong giáo dục, Hà Nội 2008.

[9]Vũ Quang. Những phương pháp nhận thức trong bộ môn Vật lí ở nhà trường phổ thông. Viện Khoa học giáo dục, tư liệu Vật lí số 2/1997.

[10]Tống Đình Quỳ. Giáo trình xác xuất thống kê. NXB Giáo dục, 1999 [11]Vũ Quang(Chủ biên)- Lƣơng Duyên Bình -Tô Giang -Ngô Quốc

Quýnh. Bài tập Vật lí 12. NXB Giáo dục, 2008

[12]Ngô Quang Huy. Cơ sở vật lý hạt nhân. NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội 2006

[13] http://vanban.moet.gov.vn

[14]http://www. Thuvienvatli.com

PHỤ LỤC

Phiếu học tập

Câu 1: Trình bày các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

Câu 2: Đề bài: Người ta dung hạt a bắn phá hạt nhân A (đứng yên). Hai hạt

sinh ra là B và b.

a A B b

a A B b

A A A A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Z aZ AZ BZ b

Góc hợp bởi b , B với hạt A lần lươt là  và . Hãy viết phương trình định luật bảo toàn năng lượng và động lượng. Sau đó tìm mối liên hệ giữa TB và . Hướng dẫn học sinh biến đổi ra phương trình sau:

2 2 2 1 1 2 ( ) cos 0(9) 2 2 2 B B a a a a B B a b B b b T m m T m T T m Q T mmm  m   

a) Từ phương trình 9 nếu cho truớc Ta và góc  hãy tìm TB,và góc  b) Nếu biết trước TaTB hãy tính góc , 

Áp dụng chương trình: giải một só bài tập sau: Cho phản ứng hạt nhân 11p31T23He01n

Câu1 . Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết mT =3,016u; mD =

2,0136u; = 4,0015u; mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng

A. tỏa 18,06MeV B. thu 18,06MeV C. tỏa 11,02 MeV D. thu 11,02 MeV

Câu 2. Bắn phá hạt nhân 14N đúng yên bằng một hạt α thu được hạt proton

và một hạt nhân Oxy. Cho khối lượng của các hạt nhân : mN = 13,9992u ; mα = 4,0015u ; mP= 1,0073u ; mO = 16,9947u , với u = 931 MeV/c2 . Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?

A. Thu 1,39.10–6 MeV năng lượng B. Toả 1,21 MeV năng lượng C. Thu 1,21 MeV năng lượng D. Tỏa 1,39.10–6 MeV năng lượng Cho mP =1.007u, mn = 1,009u , mT =mHe= 3,016u và 1u.c2= 931MeV

1) Năng lượng của phản ứng A: -1,862 MeV

B: 3,724 MeV C: 1,862 MeV D: -3,724 MeV

2) Động năng của hạt nơtron biết: hạt nơtron sinh ra bay lệch 60o

so với phương của hạt proton và KP4,5 MeV

A: 1,26 MeV B: 2,007 MeV C: 3,261 MeV D: 4,326 MeV

Câu 4

Người ta dùng p bắn vào 94Be đứng yên .Hai hạt sinh ra là He và AZX Biết KP=5,45 MeV; KHe= 4MeV

Hạt nhân He sinh ra có vận tốc vuông góc với vận tốc của p. Tính KX? Biết tỉ số khối lượng bằng tỉ số số khối .

A: 3,575 MeV B: 5,375 MeV C: 7,375MeV D: Một giá trị khác

Đề Kiểm Tra I. Trắc nghiệm

Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân: 1 1 A Z X1 + 2 2 A Z Y1  3 3 A Z X2 + 4 4 A Z Y2 Chọn đáp án sai: A. A1 + A2 = A3 + A4 B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4 C. mX1 + mY1 = mX2 + mY2 D.PX 1 + PY 1 = PX 2 + PY 2

Câu 2: Chọn câu sai khi nói về sự bảo toàn các đại lượng trong phản ứng hạt

nhân:

A. Điện tích B. Số khối C. Khối lượng D. Năng lượng

Câu3 : Cho phản ứng kết hợp: D + D  T + p Biết mD = 2,0136u, mT = 3,016u, mp = 1,0073uVà uc2 = 931 MeV. Khi kết hợp được 1 gam D thì năng lượng toả ra là:

A. 3,63 MeV B. 5,46.1023 MeV C. 10,93.1023 MeV D. 3,63.1023 MeV.

Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: 210

84Po  X + 206 82Pb . Hạt nhân X là: A. Triti B. hạt Anpha C. Hạt Bêta trừ D. Hạt Dơteri

Câu 4 :Phản ứng hạt nhân xẩy ra khi bắn phá nhôm bằng các hạt Anpha 2 7 1 3Al +   P + n thì hạt nhân P (Phốt pho) tạo thành là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 1 5 3 0P B. 3 0 1 6P C. 3 0 1 5P D. 3 1 1 5P Cáu 5 Cho phản ứng hạt nhân 11p31T23He01n

Cho mP =1.007u, mn = 1,009u , mT =mHe= 3,016u và 1u.c2= 931MeV Người ta dùng hạt proton bắn vào T3 thu đựợc hạt He3 và nơtron. Hãy tính

3) năng lượng của phản ứng

A: -1,862 MeV

B: 3,724 MeV C: 1,862 MeV D: -3,724 MeV

4) động năng của hạt nơtron biết: hạt nơtron sinh ra bay lệch 60o

so với phương của hạt proton và KP4,5 MeV

A: 1,26 MeV

B: 2,007 MeV C: 3,261 MeV D: 4,326 MeV

Câu 6

Người ta dùng p bắn vào 94Be đứng yên .Hai hạt sinh ra là He và AX

Z Biết KP=5,45 MeV; KHe= 4MeV

Hạt nhân He sinh ra có vận tốc vuông góc với vận tốc của p. Tính KX? Biết tỉ số khối lượng bằng tỉ số số khối .

B: 5,375 MeV C: 7,375MeV D: Một giá trị khác

Câu 7. Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết mT =3,016u; mD =

2,0136u; = 4,0015u; mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng.

A. tỏa 18,06MeV B. thu 18,06MeV C. tỏa 11,02 MeV D. thu 11,02 MeV

II. Tự Luận

Câu 8. Đưa ra 2 đề bài tập

Câu 9. Trình bài phương thức giải bài tập đó Câu 10. Áp dụng phần mềm giải 2 bài tập trên

Một phần của tài liệu Sử dụng ngôn ngữ lập trình Mathematica để giải một số bài toán về phần phản ứng hạt nhân trong chương trình sách giáo khoa Vật lí lớp 12 ban cơ bản (Trang 77)