- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của từng học sinh.
- Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nớc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
HS nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu văn mở đoạn của em- BT3 (tiết TLV trớc)
B- Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài 1- Giới thiệu bài 2-H
ớng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc của HS.
- Cho HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thờng có một câu văn nêu ý bao chùm toàn đoạn. + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm súc của ngời viết.
-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
-Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả cảnh sông nớc hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
3- Củng cố và dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2em.
-HS đọc thầm.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc.
Kể chuyện:Tiết7
Cây cỏ nớc nam.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, HS bớc đầu kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Khuyên ngời ta biết yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chú ý nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nội dung truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (K kiểm tra)
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
- GV giới thiệu danh y Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, sống d- ới triều Trần,...
1. GV kể chuyện: (5’)
- GV kể lần 1 toàn bộ câu chuyện. -Gắn tranh lên bảng.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ
- GV ghi bảng tên một số cây thuốc quý: Sâm nam, đinh lăng,...
- Giải nghĩa từ: Trởng tràng, dợc sơn (SGK).
2. H ớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. (31’)
- GV nhấn mạnh 3 yêu cầu.
- GV treo từng tranh. Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh.
- GV ghi bảng :
+ Tranh 1 : Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nớc Nam.
+ Tranh 2 : Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân
Nguyên.
+ Tranh 3 : Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nớc ta.
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nớc Nam góp
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc tiếp nối 3 yêu cầu của bài tập.
- HS kể chuyện theo nhóm 3 (5’) - HS nêu nội dung từng tranh.
- Cá nhân thi kể từng đoạn theo tranh. - Thi kể toàn bộ câu chuyện
phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò góp phần phát triển cây thuốc nam. - Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét, kết luận.