Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nâng cao tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc giảng dạy một số nội dung hóa đại cương - trung học phổ thông (Trang 73)

Để gĩp phần nâng cao hiệu quả dạy và học mơn hĩa học trong Trường THPT, chúng tơi xin cĩ một số kiến nghị sau:

1. Đảm bảo trang bị hồn chỉnh thiết bị thí nghiệm Hĩa học ở các trường phổ thơng, phân bố 30-35 HS/lớp, tạo điều kiện thuận lợi để GV đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với xu hướng dạy học hiện đại và đảm bảo HS cĩ điều kiện học tập cá nhân tốt, hoạt động nhĩm cĩ hiệu quả, phát huy tính năng động, sáng tạo, chủ động và hợp tác của HS trong học tập.

2. GV cần phải thay đổi các bài giảng của mình theo hướng dạy học tích cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu, chủ động trong học tập và chú ý rèn luyện khả năng suy luận logic, phát triển dần tư duy hố học, rèn luyện trí thơng minh cho HS; đồng thời dạy và rèn luyện cho HS những kỹ năng xã hội.

LỜI CẢM ƠN

Luận văn của tôi được hoàn thành tại trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và gửi lời chân thành cảm ơn tới thày giáo PGS.TS Lê Kim Long đã định hướng nghiên cứu đề tài và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thày cô trongBan giám hiệu trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban giám hiệu trường THPT Hàn Thuyên nơi tôi đang

công tác, các thày cô đã trực tiếp giảng dạy cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp, các em học sinh thuộc các trường THPT Hàn Thuyên - thành phố Bắc Ninh, trường THPT Thái Thuận – thành phố Bắc Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm Luận văn này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng song chắc chắn luận văn này vẫn còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự quan tâm và đóng góp ý kiến, bổ sung của tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này.

Trân trọng cảm ơn!

Hà nội, ngày tháng năm 2011

Học viên

Nguyễn Thành Lâm

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Ngơ Ngọc An – Phạm Thị Minh Nguyệt, Giải tốn hố 10, Nhà xuất bản Giáo dục, 2009.

2. Ngơ Ngọc An – Phạm Thị Minh Nguyệt, Giải tốn hố 11, Nhà xuất bản Giáo dục, 2010.

3. Nguyễn Trọng Thọ - Ngơ Ngọc An, Nồng độ dung dịch và chất điện ly, Nhà xuất bản Giáo dục, 2000.

4. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và đào tạo- Vụ giáo viên,1995.

5. Nguyễn Cương - Nguyễn Mạnh Dung - Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hố học Tập 1,Nhà xuất bản Giáo dục , 2000.

6. Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang -Dương xuân Trinh, Lý luận dạy học Hố học tập 1, Nhà xuất bản Hà Nội, 2001.

7. Hồng Chúng, Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, Nghiên cứu giáo dục , số 19-05-1972.Năm 1972

8. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006.

9. Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học (tập 1), Nhà xuất bản Giáo dục, 1988.

10. Trần Bá Hồnh, Phát triển các phương pháp dạy học tích cực trong bộ mơn Sinh học, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1999-2000, NXB Giáo dục Hà Nội Năm 2000.

11. Cao Thị Thặng – Phạm Thị Lan Hương, Áp dụng dạy học tích cực , Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ đào tạo giáo viên các Trường sư phạm 7 tỉnh miền Bắc – Việt Nam.

12. Lê Xuân Trọng - Từ Ngọc Ánh - Lê Mậu Quyền - Phan Quang Thái, SGK Hố học 10 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

13. Lê Xuân Trọng - Nguyễn Hữu Đĩnh - Lê Chí Kiên - Lê Mậu Quyền, SGK Hố học 11 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

14. Nguyễn Xuân Trường, Sử dụng bài tập trong dạy học hố học ở trường phổ thơng, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2006.

15. Nguyễn Xuân Trường – Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh – Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, chu kỳ III (2004-2007), Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2004.

16. Lê Hải Yến, Dạy và học cách tư duy, Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm, 2008.

17. Trương Thị Thuý Vân, Luận án tiến sĩ giáo dục học, 2008

18. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thơng mơn Hố học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

19. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Hố học, Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.

20. Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Qui trình dạy – học tiếp cận chuẩn quốc tế, Tài liệu tập huấn kĩ năng nghề nghiệp cho giáo viên Trung học phổ thơng, 2009.

TIẾNG ANH

21. Gokim, Logic học ( Sách dịch), Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1988.

22. I.F.Kharlamop, Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào, Nhà xuất bản Giáo dục, 1978.

23. M.N.Sacđacov, Tư duy của học sinh, Nhà xuất bản Giáo dục , 1970. Viện ĐHQG Virginia – Xuất bản tại Mỹ.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

Thiết kế bài học hố học theo phương pháp dạy học nêu vấn đề cho bài “Sự

điện li” thuộc chương 1-lớp 11-SGK nâng cao.

Tiêu đề bài dạy

Sự điện li

Mục đích

Giúp học sinh xác định được:

- Chất điện li, hiểu được bản chất tính dẫn điện của chất điện li (nguyên nhân và cơ chế đơn giản)

- Viết phương trình điện li của một số chất.

Mục tiêu dạy học

Bậc 1:

- Biết được các khái niệm về chất điện li, chất khơng điện li, sự điện li.

- Viết được phương trình điện li của một số chất axit, bazơ, muối.

Bậc 2:

- Hiểu được nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li và cơ chế của quá trình điện li.

- Hiểu được phân tử H2O là phân tử phân cực, nước là một dung mơi phân cực cĩ vai trị quan trọng trong quá trình điện li.

Bậc 3:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, so sánh.

- Phân biệt được chất điện li, chất khơng điện li. - Rèn luyện khả năng lập luận logic.

- Rèn luyện cho HS viết phương trình điện li của axit, bazơ, muối.

Chuẩn bị của giáo viên:

1. Phần mềm.

Microsoft Power Point

2. Phiếu học tập: củng cố kiến thức cuối giờ

3. Phương pháp chủ yếu: dạy học nêu vấn đề. Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu.

Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước SGK hố học lớp 11- sự điện li

NỘI DUNG CHI TIẾT

CÁC BƯỚC

LÊN LỚP

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

THẦY - TRỊ HỌC LIỆU, PHƯƠNG TIỆN ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG Ổn định tổ chức Ổn định lớp Ổn định trật tự, điểm danh

Bài mới I.Hiện tượng điện li 1.Thí nghiệm (5’) - Dung dịch muối , bazo, axit dẫn điện. - các chất rắn khan:NaCl, NaOH, và một số dung dịch: rượu, đường... khơng cĩ khả năng dẫn điện. 2.Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo, muối (5’) Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập - GV: Cho HS quan sát thí nghiệm, nhận xét, điền vào bảng và rút ra kết luận.

- HS: Nhận xét

Nước cất khơng dẫn điện. Dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch NaOH dẫn điện.

Dung dịch đường khơng dẫn điện. Hoạt động 2: - GV: Dẫn dắt: điều kiện để 1 dung dịch, một vật dẫn được điện ? - HS: Vận dụng kiến thức về dịng điện đã được học ở mơn

Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch

3. Định nghĩa (8’) Quá trình Vật lý để trả lời: + cĩ phần tử mang điện tích tự do. + Khi cĩ dịng điện các phần tử mang điện di chuyển được theo một hướng nhất định. - GV: Dẫn dắt: Kim loại là chất dẫn điện, các phần tử mang điện tích tự do trong kim loại là các electron. Dung dịch điện li dẫn được điện. Vậy trong dung dịch điện li cĩ phần tử nào?

Ngay từ năm 1887, A-rê-ni-ut đã chứng minh rằng, tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối là do trong dung dịch của chúng cĩ các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion.Các phân tử axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li ra ion. Hoạt động 3:

chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất tan trong nước điện li ra ion được gọi là những chất điện li. Vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li.

trình điện li. Sau đĩ GV viết phương trình điện li của HCl. GV lưu ý cho HS: vì phân tử trung hồ về điện nên về số trị tổng điện tích của cation phải bằng tổng điện tích của anion.

* Tên gọi cation= “cation” + tên kim loại(+ điện tích của nguyên tố)

* Tên gọi anion= “anion”+ tên gốc axit.

- HS: lên bảng viết phương trình điện li của H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, NaCl, Fe(NO3)3.

-HS: rút ra nhận xét: Axit  H+

+ ion âm gốc axit Bazo ion dương kim loại + OH-

Muối  ion dương kim loại + ion âm gốc axit

-HS: gọi tên các cation và anion trong các phương trình

II. Cơ chế của quá trình điện li 1. Cấu tạo của phân tử nước (3’) Nước là phân tử phân cực, dung mơi nước là dung mơi phân cực. 2. Quá trình

điện li vừa viết ở trên.

Hoạt động 4:

- GV: cho HS xem thí nghiệm sự phân cực của nước, dẫn dắt HS giải thích hiện tượng quan sát được

- HS: Giải thích hiện tượng quan sát được dự vào bản chất liên kết và cấu tạo phân tử nước:

* Liên kết trong phân tử nước là LKCHT cĩ cực, cặp electron dùng chung giữa H và O bị lệch về phía nguyên tử O, do đĩ H mang một phần điện tích âm.

* Phân tử nước khơng phải là phân tử thẳng hàng mà là một phân tử gấp khúc.

- GV: Kết luận

Hoạt động 5:

- GV: Gợi ý cho HS nhớ lại

Phần mềm mơ phỏng

NaCl trong nước (10’)

Khi cho các tinh thể NaCl vào nước, ion Na+ và Cl- trên bề mặt tinh thể hút về chúng các phân tử nước: cation hút đầu âm và anion hút đầu dương của phân tử nước

của các dung dịch và nêu vấn đề: Tại sao nước nguyên chất, NaCl khan khơng dẫn điện nhưng khi hồ tan NaCl trong nước dung dịch lại dẫn được điện. Chứng tỏ giữa nước và tinh thể NaCl cĩ sự tương tác với nhau sinh ra các ion. Để biết nước và tinh thể NaCl tương tác với nhau như thế nào thầy và các em hãy xem phần mơ phỏng hồ tan NaCl trong nước

- HS: Xem phần mơ phỏng và nhận xét:

Khi cho các tinh thể NaCl vào nước, ion Na+

và Cl- trên bề mặt tinh thể hút về chúng các phân tử nước: cation hút đầu âm và anion hút đầu dương của phân tử nước. - GV: Viết phương trình điện li đúng và đơn giản của NaCl. NaCl(dd)Na+(dd) + Cl-(dd) Tuy nhiên, để đơn giản người ta thường viết :

GV cung cấp cho HS phân tử nước là phân tử gấp khúc. (dùng mơ hình) GV cĩ thể trình bày thêm: Trong dung dịch các ion Na+ và Cl- khơng tồn tại độc lập mà bị các

3. Quá trình điện li của HCl trong nước (5’)

Khi tan trong nước, các phân tử HCl hút về phía chúng những cực ngược dấu của các phân tử nước, kết quả là phân tử HCl NaCl  Na+ + Cl- Hoạt động 6: - GV nêu vấn đề: Ở trên chúng ta đã thấy các phân tử cĩ liên kết ion khi tan trong nước phân li thành các ion. Vậy khi các phân tử cĩ LKCHT khi tan trong nước cĩ phân li thành ion khơng? Nếu cĩ thì phân li như thế nào? Hãy xét quá trình phân li của HCl trong nước.

- GV: gợi ý cho HS nhớ lại đặc điểm cấu tạo của phân tử HCl. Phần mềm mơ phỏng sự hồ tan của tinh thể muối ăn trong phân tử nước bao vây, hiện tượng đĩ gọi là hiện hượng hidrat hố.

thành các ion H+ và Cl-.

tạo phân tử HCl: Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là LKCHT cĩ cực. Vì vậy phân tử phân cực HCl cĩ thể biểu biễn bằng hình vẽ ( mơ hình )

-GV: cho HS quan sát hình vẽ ( mơ phỏng )và gợi ý cho HS giải thích quá trình điện li của HCl trong nước.

-HS: giải thích khi tan trong nước, các phân tử HCl hút về phía chúng những cực ngược dấu của các phân tử nước, kết quả là phân tử HCl bị điện li thành các ion H+ và Cl-. HCl  H+ + Cl Phần mềm mơ phỏng Củng cố (5’) Bài tập củng cố GV: dùng phiếu học tập Hướng dẫn về nhà (2’) 1) Làm các bài tập trong SGK, trang 1 (HH11, nâng cao). 2) Tìm bằng

chứng để chứng minh rằng sự phân li cĩ trước và khơng cần điện trường. Cĩ điện trường thì di chuyển luơn chứ khơng gây ra sự điện li. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Mục tiêu Thời điểm

Phương pháp và cơng cụ đánh giá Tiêu chí đánh giá Học sinh xác định được chất điện li, chất khơng điện li, phương trình điện li, nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.

Kiểm tra thường xuyên để đánh giá

Kiểm tra miệng đầu giờ khi dạy

Bài 2: Phân loại các chất điện li

Kiểm tra miệng (câu hỏi tự luận)

Khái niệm chất điện li, sự điện li,viết phương trình. Giải thích khả năng dẫn điện của dung dịch các chất điện li. Khả năng diễn đạt

số khái niệm cơ bản (Chất điện li, Sự điện li) và cơ chế của quá trình điện li.

Rèn luyện khả năng lập luận giải thích, kỹ năng viết phương trình điện li. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. Chương1: Sự điện li. phút (câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan) về chất điện li, sự điện li.

Nguyên nhân, cơ

chế của quá

trtinhf điện li. Kỹ năng giải bài tập liên quan đến chất điện li (cách viết phương trình và tính số mol , nồng độ mol của chất diện li)

GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN

Thời gian Lớp Ưu điểm Hạn chế Giải pháp

cải tiến Kiểm tra 15 phút 11A12 11A14 11A4 11A5 Phần lớn biết cách giải bài tập cĩ liên quan đến sự điện li. Một số chưa viết đúng phương trình điện li . Dùng phương trình tổng quát để vận dụng cho từng chất. Kiểm tra 15 phút 11A1 11A2 11A3 Giải quyết tốt các kiểu bài tập cĩ liên quan đến tính tốn từ phương

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1. Trường hợp nào sau đây khơng dẫn điện?

A. KCl rắn khan B. Nước sơng hồ ao

C. MgCl2 nĩng chảy D. Dung dịch KCl trong nước

Câu 2. Chất nào dưới đây khơng phân li ra ion khi khi hồ tan trong nước ?

A. HClO4 B. C6H12O6 (glucozo) C. MgCl2 D. Ba(OH)2

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Một học sinh hồ tan Bari oxit vào nước và làm thí nghiệm thấy dung dịch thu được dẫn được điện . Bạn đĩ kết luận: “ Bari oxit là chất điện li”. Kết luận như vậy đúng hay sai? Hãy giải thích?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Quan sát thí nghiệm và giải thích: Khi nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 thì khả năng dẫn điện của dung dịch thay đổi như thế nào?

PHỤ LỤC 2

Thiết kế bài học hố học theo phương pháp dạy học nghiên cứu cho bài “luyện tập: Axit, bazơ và muối”thuộc chương 1- lớp 11- SGK nâng cao.

KẾ HOẠCH BÀI HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU ***

1. Giáo viên

Họ và tên Nguyễn Thành Lâm

Số điện thoại 098.356.3080

E - mail thanhlamnguyen78@yahoo.com.vn

II. Tuần học

Tuần học

Tiêu đề bài dạy Luyện tập: axit, bazơ và muối

Tĩm tắt bài dạy Bảng tĩm tắt theo hệ thống kiến thức

Câu hỏi

CH khái quát Cần phải làm gì để đánh giá được một dung dịch? CH bài học Làm thế nào để phân biệt được axit,bazơ,muối?

Một phần của tài liệu Nâng cao tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc giảng dạy một số nội dung hóa đại cương - trung học phổ thông (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)