Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng bao gồm việc chấp nhận rủi ro có xác định mục tiêu cụ thể và quản lý rủi ro một cách chuyên nghiệp. Các bộ phận quản lý rủi ro nòng cốt của Ngân hàng sẽ xác định mọi rủi ro trọng yếu đối với Ngân hàng, đo lường rủi ro, quản lý rủi ro và quyết định phân bổ vốn. Ngân hàng thường xuyên rà soát các chính sách và hệ thống quản lý rủi ro của Ngân hàng nhằm phản ánh các thay đổi về thị trường, sản phẩm và thông lệ thị trường tốt nhất.
Mục tiêu của Ngân hàng là hướng tới sự cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những hậu quả xấu tiềm tàng ảnh hưởng đến kết quả hoạt động tài chính của Ngân hàng.
Ngân hàng định nghĩa rủi ro là khả năng xảy ra lỗ hoặc lợi nhuận bị mất, xuất phát từ các nhân tố bên trong hoặc bên ngoài Ngân hàng.
Việc quản lý rủi ro do Phòng Quản lý rủi ro thực hiện theo các chính sách được Ban Tổng Giám đốc phê duyệt. Phòng Quản lý rủi ro sẽ xác định, đánh giá và phòng ngừa các rủi ro tài chính với sự hợp tác chặt chẽ của các đơn vị hoạt động của Ngân hàng. Ban Tổng Giám đốc đề ra các chính sách quản lý rủi ro tổng thể, cũng như các chính sách cho các lĩnh vực cụ thể như rủi ro ngoại hối, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, công cụ tài chính phái sinh. Ngoài ra, bộ phận Kiểm toán nội bộ chịu trách nhiệm soát xét độc lập việc quản lý rủi ro và môi trường kiểm soát.
Các rủi ro tài chính mà ngân hàng phải chịu bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động.
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 Quá hạn Không chịu lãi suất Đến 1 tháng Từ 1-3 tháng Từ 3-6 tháng Từ 6-12
tháng Từ 1-5 Năm Trên 5 năm Tổng cộng Tài sản
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý - 7.096.224 - - - - - - 7.096.224
Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước - 620.487 4.934.490 - - - - - 5.554.977
Tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác (*) 3.768.908 - 4.516.338 - 1.373.799 7.717.631 5.007.912 155.686 22.540.274
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài
sản tài chính khác - 12.338 - - - - - - 12.338
Cho vay khách hàng (*) 3.706.653 672.686 1.942.244 63.373.178 10.747.722 18.631.245 2.442.102 316.273 101.832.103
Chứng khoán đầu tư (*) - 308.906 - - 2.381.941 3.878.688 17.257.642 438.439 24.265.616
Góp vốn, đầu tư dài hạn (*) - 3.329.991 - - - - - - 3.329.991
Tài sản cố định - 1.414.496 - - - - - - 1.414.496
Tài sản có khác (*) 36.523 11.108.215 - - - - - - 11.144.738
Tổng tài sản 7.512.084 24.563.343 11.393.072 63.373.178 14.503.462 30.227.564 24.707.656 910.398 177.190.757
Nợ phải trả
Nợ chính phủ và Ngân hàng Nhà nước - - - - - - - - - Tiền gửi của và vay từ các TCTD khác - - 162.282 699.872 3.090.124 9.789.736 26.000 - 13.768.014
Tiền gửi của khách hàng - - 79.388.397 27.499.951 4.583.175 12.500.350 2.707.798 208 126.679.879
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD
chịu rủi ro - - - - - 11.788 282.839 21.423 316.050
Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi - - 1.805.457 2.642.600 10.649.505 383.165 20.485 3.000.000 18.501.212
Nợ khác - 3.526.006 - - - - - - 3.526.006
Tổng nợ phải trả - 3.526.006 81.356.136 30.842.423 18.322.804 22.685.039 3.037.122 3.021.631 162.791.161
Mức chênh nhạy cảm với lãi suất nội bảng 7.512.084 21.037.337 (69.963.064) 32.530.755 (3.819.342) 7.542.525 21.670.534 (2.111.233) 14.399.596
Các cam kết và nợ tiềm tàng - (6.520.394) - - - - - - (6.520.394) Tổng mức chênh nhạy cảm với lãi suất -
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 VND USD VÀNG EUR JPY AUD CAD Khác Tổng cộng Tài sản
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 2.068.654 602.442 4.326.959 55.054 6.390 18.107 9.418 9.200 7.096.224 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 4.934.285 620.692 - - - - - - 5.554.977 Tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác (*) 17.349.890 5.116.277 - 38.620 14.877 2.622 1.593 16.395 22.540.274
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài
sản tài chính khác 498.597 (735.360) 263.506 - - (6.031) (6.676) (1.698) 12.338
Cho vay khách hàng (*) 83.270.270 8.980.035 9.458.153 123.645 - - - - 101.832.103 Chứng khoán đầu tư (*) 24.057.336 208.280 - - - - - - 24.265.616 Góp vốn, đầu tư dài hạn (*) 3.329.991 - - - - - - - 3.329.991 Tài sản cố định 1.414.496 - - - - - - - 1.414.496
Tài sản có khác (*) 9.282.744 314.764 1.546.649 570 - - 11 - 11.144.738
Tổng tài sản 146.206.263 15.107.130 15.595.267 217.889 21.267 14.698 4.346 23.897 177.190.757 Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
Nợ chính phủ và Ngân hàng Nhà nước - - - - - - - - - Tiền gửi của và vay từ các TCTD khác 8.134.020 5.633.349 - 513 34 98 - - 13.768.014
Tiền gửi của khách hàng 116.655.617 9.772.394 236 205.524 18.976 3.978 2.572 20.582 126.679.879 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD
chịu rủi ro 316.050 - - - - - - - 316.050 Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi 3.000.000 - 15.501.212 - - - - - 18.501.212
Nợ khác 1.996.830 1.459.250 43.275 6.553 3.055 12.158 967 3.918 3.526.006 Vốn và các quỹ 12.547.680 - - - - - - - 12.547.680
Tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 142.650.197 16.864.993 15.544.723 212.590 22.065 16.234 3.539 24.500 175.338.841 Trạng thái tiền tệ nội bảng 3.556.066 (1.757.863) 50.544 5.299 (798) (1.536) 807 (603) 1.851.916 Trạng thái tiền tệ ngoại bảng (3.212.696) (3.123.867) - (106.553) (34.011) (100) - (43.167) (6.520.394) Trạng thái tiền tệ nội - ngoại bảng 343.370 (4.881.730) 50.544 (101.254) (34.809) (1.636) 807 (43.770) (4.668.478)
Quá hạn Trong hạn Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 Trên 3 tháng vòng 3 Trong
tháng
Trong vòng
1 tháng Từ 1-3 tháng Từ 3-12 tháng Từ 1-5 năm Trên 5 năm Tổng cộngTài sản Tài sản
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý - - 7.096.224 - - - - 7.096.224 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước - - 5.554.977 - - - - 5.554.977
Tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác (*) 3.068.908 700.000 5.307.994 1.000.000 9.192.774 3.114.912 155.686 22.540.274
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài
sản tài chính khác - - 12.338 - - - - 12.338 Cho vay khách hàng (*) 2.613.897 1.092.756 5.962.793 11.665.932 37.328.200 22.276.504 20.892.021 101.832.103 Chứng khoán đầu tư (*) - - 777.161 1.008.688 3.800.636 13.805.470 4.873.661 24.265.616
Góp vốn, đầu tư dài hạn (*) - - - - - - 3.329.991 3.329.991
Tài sản cố định - - - - - - 1.414.496 1.414.496
Tài sản có khác (*) 36.523 - 11.108.215 - - - - 11.144.738 Tổng tài sản 5.719.328 1.792.756 35.819.702 13.674.620 50.321.610 39.196.886 30.665.855 177.190.757 Nợ phải trả
Nợ chính phủ và Ngân hàng Nhà nước - - - - - - - - Tiền gửi của và vay từ các TCTD khác - - 1.295.402 3.949.296 8.497.316 26.000 - 13.768.014 Tiền gửi của khách hàng - - 64.274.458 16.788.170 44.313.020 1.233.321 70.910 126.679.879
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD
chịu rủiro - - 3.492 1.333 26.121 254.123 30.981 316.050 Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi - - 3.238.680 3.193.663 9.066.397 2.472 3.000.000 18.501.212
Nợ khác - - 3.526.006 - - - - 3.526.006
Tổng nợ phải trả - - 72.338.038 23.932.462 61.902.854 1.515.916 3.101.891 162.791.161 Mức chênh thanh khoản ròng 5.719.328 1.792.756 (36.518.336) (10.257.842) (11.581.244) 37.680.970 27.563.964 14.399.596
Rủi ro về giá
Ngân hàng chịu rủi ro về giá đối với các chứng khoán vốn. Rủi ro về giá liên quan đến các khoản đầu tư vào chứng khoán vốn kinh doanh được quản lý qua việc phân tích các biến động của giá thị trường và quyết định đầu tư phụ thuộc vào mục tiêu thu lợi nhuận ngắn hạn. Đầu tư vào chứng khoán vốn sẵn sàng để bán phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng có tính đến mục tiêu đa dạng hóa danh mục đầu tư.
2. RỦI RO TÍN DỤNG:
Ngân hàng chấp nhận rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của mình. Rủi ro tín dụng là rủi ro khi bên đối tác của Ngân hàng không thực hiện trách nhiệm của mình gây ra tổn thất cho Ngân hàng. Rủi ro tín dụng phát sinh chủ yếu từ hoạt động cho vay hình thành nợ và các khoản tạm ứng, và hoạt động đầu tư tạo ra các chứng khoán nợ. Ngoài ra, còn có rủi ro tín dụng từ các công cụ ngoại bảng như các cam kết vốn. Việc quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng được thực hiện tập trung bởi Hội đồng tín dụng, Ban chính sách và quản lý tín dụng với sự tham gia của đại diện Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc.
Việc định lượng rủi ro tín dụng trong các khoản cho vay khách hàng và các tổ chức tín dụng khác được thực hiện theo hướng dẫn tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng thông qua việc xây dựng hạn mức cho vay đối với mỗi khách hàng hay một nhóm khách hàng theo quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngoài ra, việc quản lý rủi ro tín dụng còn được thực hiện thông qua đánh giá thường xuyên loại tài sản được chấp nhận là tài sản thế chấp và phân tích khả năng khách hàng hay khách hàng tiềm năng có thể thanh toán gốc và lãi.
TP.HCM, ngày 06 tháng 02 năm 2013
Lập bảng Kế toán trưởng Tổng Giám đốc