CÂU 8 (ðH A 2010): Cho sơđồ chuyển hĩa:
Triolein →+H du Ni t2 ( ,0) X +NaOH du t,0→ Y +HCl→ Z. Tên của Z là
A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic
CÂU 9 (ðH B 2012): Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là
A. 9 B. 4 C. 6 D. 2
CÂU 10(ðH B 2007): Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và
C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là:
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
CÂU 11: Tổng số loại chất béo nhiều nhất cĩ thể được tạo ra khi cho hỗn hợp 3 axit béo ( gồm axit stearic, axit linoleic và axit oleic) tác dụng với glixerol là:
A. 12. B.18 C. 24 D. 16
CÂU 12: Tổng số sản phẩm este cĩ thể được tạo nhiều nhất khi cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo ( gồm axit stearic, axit panmitic và axit oleic) là:
A. 6 B. 18 C. 24 D.39
CÂU 13: Phân tử este E (chỉ chứa một loại nhĩm chức) tạo bởi axit benzoic và glixerol, cĩ tổng số liên kết và số mạch vịng là:
A. 3 B. 6 C. 12 D.15
CÂU 14: Chất béo nào dưới đây là chất béo chưa no:
A. C51H98O6 B. C57H110O6 C. C55H104O6 D. C53H102O6
CÂU 15: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối C17H35COONa, C15H31COONa cĩ khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần.Trong phân tử X cĩ:
A. 3 gốc C17H35COO B. 2 gốc C17H35COO
C. 2 gốc C15H31COO D. 3 gốc C15H31COO
DẠNG 2: CHỈ SỐ AXIT-XÀ PHỊNG
Phương pháp:
Thực chất: chất béo = triglixerit + axit béo tự do.
Do đĩ, khi cho chất béo tác dụng với kiềm cĩ thể xảy ra các phản ứng:
RCOOH + KOH → RCOOK + H2O (1)
(RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3 (2)