CHƯƠNG 9: SO SÁNH & CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG

Một phần của tài liệu Thiết kế chung cư cao tầng An Bình (Trang 185)

- Phản lực nền dưới đáy mũi cọc: 6

CHƯƠNG 9: SO SÁNH & CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG

9.1. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT:

9.1.1. Mĩng cọc ép BTCT:

¾ Ưu điểm

- Phương pháp thi cơng đơn giản, khơng địi hỏi cao về cơng nghệ cũng như kĩ thuật. - Giá thành rẻ so với các phương án mĩng khác.

- Thi cơng nhanh chĩng, dễ kiểm tra chất lượng của mĩng do cơng tác thi cơng cọc được

đúc sẵn trong điều kiện thuận lợi nên dễ quản lý được chất lượng của cọc.

¾ Nhược điểm

- Cọc ép thi cơng bằng cách dùng lực ép tĩnh để ép cọc xuống các lớp đất. Do đĩ chỉ thi cơng được tại những vị trí cĩ đất nền tương đối mềm. Đối với những nơi đất cứng hay đất cĩ lớp cát dày thì phương án này khơng khả thi.

- Sức chịu tải khơng cao, do hạn chế về kích thước cọc cũng như chiều sâu của cọc. - Rất dễ gặp hiện tượng ép cọc khơng đạt đến độ sâu thiết kế hay khi đạt tới độ sâu thiết kế thì chưa đạt tới tải trọng thiết kế của cọc, . . .

9.1.2. Mĩng cọc khoan nhồi

¾ Ưu điểm:

- Cĩ khả năng chịu tải lớn. Sức chịu tải của cọc khoan nhồi với đường kính lớn.

- Khơng gây ra ảnh hưởng chấn động đối với các cơng trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen ở các đơ thị lớn, khắc phục được các nhược điểm của các loại cọc đĩng khi thi cơng trong điều kiện này.

- Cĩ khả năng mở rộng đường kính và chiều dài cọc đến mức tối đa. Hiện nay, ta cĩ thể sử

dụng loại đường kính cọc khoan nhồi từ 60cm đến 250cm hoặc lớn hơn. Chiều sâu cọc khoan nhồi cĩ thể hạđến độ sâu 100m. Trong điều kiện thi cơng cho phép, cĩ thể mở rộng

đáy hoặc mở rộng bên thân cọc với các hình dạng khác nhau như các nước phát triển đang thử nghiệm.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 176

- Lượng cốt thép bố trí trong cọc khoan nhồi thường ít hơn so với cọc đĩng (đối với cọc

đài thấp).

- Cĩ khả năng thi cơng cọc khi qua các lớp đất cứng nằm xen kẽ.

¾ Nhược điểm:

- Giá thành phần nền mĩng thường cao hơn khi so sánh với các phương án mĩng cọc khác như cọc ép và cọc đĩng.

- Theo tổng kết sơ bộ, đối với các cơng trình nhà cao tầng khơng lớn lắm (dưới 12 tầng), kinh phí xây dựng nền mĩng thường lớn hơn 2 – 2,5 lần khi so sánh với các cọc ép. Tuy nhiên, nếu số lượng tầng lớn hơn, tải trọng cơng trình địi hỏi lớn hơn, lúc đĩ giải pháp cọc khoan nhồi lại trở thành giải pháp hợp lý.

- Cơng nghệ thi cơng địi hỏi kỹ thuật cao, để tránh các hiện tượng phân tầng (cĩ lỗ hổng trong bê tơng) khi thi cơng đổ bê tơng dưới nước cĩ áp, cĩ dịng thấm lớn hoặc đi qua các lớp đấy yếu cĩ chiều dày lớn (các loại bùn, các loại cát nhỏ, cát bụi bão hồ thấm nước). - Biện pháp kiểm tra chất lượng bê tơng trong cọc thường phức tạp gây nhiều tốn kém trong quá trình thực thi.

- Việc khối lượng bê tơng thất thốt trong quá trình thi cơng do thành lỗ khoan khơng bảo

đảm và dễ bị sập cũng như việc nạo vét ởđáy lỗ khoan trước khi đổ bê tơng dễ gây ra ảnh hưởng xấu đối với chất lượng thi cơng cọc.

- Ma sát bên thân cọc cĩ phần giảm đi đáng kể so với cọc đĩng và cọc ép do cơng nghệ

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 177

9.2. TÍNH KINH TẾ: Tổng hợp khối lượng 2 phương án mĩng. TỔNG KL BÊ TƠNG TỔNG KL THÉP KÍ HIỂU MĨNG M1-2 M2-2 (m3) (t) KL. Bê tơng cọc (m3) 61.44 483.84 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KL. Bê tơng đài (m3) 26.88 331.2 KL.thép cọc (t) 8.78 69.2 PHƯƠNG ÁN MĨNG CỌC ÉP KL.thép đài (t) 1.52 21.78 903.36 101.28 KL. Bê tơng cọc (m3) 146.3 950.94 KL. Bê tơng đài (m3) 27 331.2 KL.thép cọc (t) 11.14 72.44

PHƯƠNG ÁN MĨNG CỌC KHOAN NHỔI

KL.thép đài (t) 1.58 27.14

1455.44 112.3

Ta nhận thấy về mặt kinh tế, mĩng cọc ép tuy cĩ khối lượng thép ít hơn (11.02 tấn) và khối lượng bê tơng ít hơn (552.08m3) so với mĩng cọc khoan nhồi. Nếu lấy giá tham khảo: 1m3 bêtơng = 1.15 triệu đồng; 1 Tấn thép = 18 triệu đồng thì tổng chênh lệch về giá là 806 triệu đồng (chưa xét đến giá thành thi cơng).

9.3. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG:

Để so sánh hai phương án thì địi hỏi phải so sánh một cách tồn diện, đồng thời nĩ cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng thi cơng, điều kiện tự nhiên, giao thơng, nguồn cung cấp vật tư, . . .

Trong phạm vi đồ án này em căn cứ nhiều vào các yếu tố so sánh trên và điều kiện địa chất của cơng trình, em chọn phương án mĩng cọc khoan nhồi vì phương án này chịu được tải trong lớn, thích hợp cho nhà cao tầng cĩ tầng hầm chịu tải trong ngang lớn.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD: TS. Lê Văn Phước Nhân

SVTH: Quách Bửu Long MSSV: 20601005 Trang 178

TÀI LIU THAM KHO

1. TCVN 356 : 2005 Kết cấu bê tơng cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế

2. TCVN 2737 : 1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế

3. TCXD 198 : 1997 Nhà cao tầng – Thiết kế cấu tạo bêtơng cốt thép tồn khối 4. TCXD 205 : 1998 Mĩng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế

5. TCXD 229 :1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng giĩ theo tiêu chuẩn TCVN 2737 : 1995

6. Võ Bá Tầm, Kết cấu bêtơng cốt thép tập 1Phầncấu kiện cơ bản, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2003

7. Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tơng cốt thép tập 2- Phần kết cấu nhà cửa, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2003

8. Võ Bá Tầm, Kết cấu bê tơng cốt thép tập 3– Các cấu kiện đặc biệt Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2008

9. Lê anh hồng, Nền và mĩng Nhà xuất bản Xây dựng, 2004

10.Nguyễn Văn Quảng, Nền mĩng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp - Nhà xuất bản Xây dựng, 2008

11.Nguyễn Đình Cống, Tính tốn tiết diện cột bê tơng cốt thép, Nhà xuất bản Xây dựng, 2006

12.Lê Đình Quốc, Tài liệu hướng dẫn ETABS version 8.4.8, Phịng Tính tốn Cơ học xây dựng. Khoa Kỹ thuật Xây dựng. Trường Đại học Bách Khoa. Đại học Quốc gia Tp.HCM,2006.

CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤNG

1. ETABS 8.4.8

2. SAP 2000 (Version 7.42) 3. EXCEL

Một phần của tài liệu Thiết kế chung cư cao tầng An Bình (Trang 185)