Giải pháp nâng cao chất l−ợng tín dụng tại NHNo&PTNT Đông Anh

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Anh (Trang 78)

- Ng−ời khác giới thiệu

3.2. Giải pháp nâng cao chất l−ợng tín dụng tại NHNo&PTNT Đông Anh

trị rủi rọ

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thông tin khách hàng, hệ thống phân tích ngành và thị tr−ờng.

- Xây dựng hệ thống phân tích, chấm điểm khách hàng tập trung, làm cơ sở tr−ớc khi đ−a ra quyết định cấp tín dụng.

- Tăng c−ờng tổ chức công tác đào tạo để nâng cao nhận thức, vai trò của nâng cao chất l−ợng tín dụng, chú trọng đến những kinh nghiệm của những n−ớc tiên tiến và những n−ớc có điều kiện kinh tế xS hội t−ơng đồng Việt Nam.

3.2. Giải pháp nâng cao chất l−ợng tín dụng tại NHNo&PTNT Đông Anh Anh

3.2.1. Đảm bảo nguồn vốn và an toàn nguồn vốn để sử dụng cho vay

Do nguồn vốn là tiền đề cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nên việc làm thế nào để huy động đ−ợc nguồn vốn với chi phí thấp, an toàn và lâu dài là mục tiêu của các ngân hàng.

- Đẩy mạnh công tác huy động vốn, mở rộng công tác tiếp thị và tuyên truyền quảng bá các sản phẩm huy động vốn của NHNo, quan hệ chặt chẽ với các tổ chức, doanh nghiệp có nguồn thu lớn có tiền nhàn rỗi, tăng c−ờng tạo lập các khách hàng nguồn vốn mới nhằm ổn định khơi tăng nguồn vốn, bám sát chặt các dự án đền bù giải phóng mặt bằng để tăng c−ờng nguồn vốn ổn định từ dân c−, đảm bảo đáp ứng đủ cho nhu cầu vốn cho hộ sản xuất, kinh doanh hàng hoá và doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Mở rộng công tác phát hành thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ quốc tế và dịch vụ trong nó để làm tăng nguồn vốn. Đồng thời liên kết các đơn vị chi trả l−ơng qua ngân sách nhà n−ớc và các doanh nghiệp mở thẻ trả l−ơng cho nhân viên.

- Tiếp tục làm tốt công tác chi trả kiều hối và dịch vụ WESTERN UNION để tăng c−ờng nguồn ngoại tệ để phục vụ nhu cầu cho vay bằng ngoại tệ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhập khẩu hàng hoá.

- áp dụng cơ chế lSi suất linh hoạt để bám sát với lSi suất của các ngân hàng khác nh−ng không v−ợt quá lSi suất quy định của NHNN và của NHNo&PTNT Việt Nam và đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh.

- Nghiên cứu thực hiện cơ chế khoán nguồn vốn đến từng cán bộ và phòng giao dịch để khơi tăng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh.

3.2.2. Tiếp cận, tìm kiếm khách hàng tốt để mở rộng và nâng cao chất l−ợng tín dụng

Sự cạnh tranh về khách hàng giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt nên việc giữ lại những khách hàng truyền thống và thiết lập những khách hàng mới trở nên quan trọng với các ngân hàng.

Xây dựng chính sách khách hàng hiệu quả, các khách hàng chiến l−ợc, truyền thống sẽ đ−ợc những −u đSi về lSi suất, phí và các chính sách chăm sóc khách hàng đặc biệt nh− thủ tục vay vốn gọn nhẹ, đơn giản mà vẫn bảo đảm an toàn nguồn vốn cho ngân hàng, các mức lSi suất khác nhau cho các khoản vay khác nhau tùy vào mục đích sử dụng vốn.

Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cả trong huy động nguồn vốn và cho vaỵ

Về tín dụng: tăng c−ờng các hình thức cho vay, đa dạng khách hàng vay vốn nhằm thỏa mSn kịp thời nhu cầu về vốn của khách hàng: nh− các nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, cho thuê tài chính, cho vay đồng tài trợ... Nh−ng cũng thắt chặt hình thức bảo đảm tiền vay, nâng cao tỷ trọng tài sản thế chấp là chính chủ....

Về nguồn vốn: Đa dạng các sản phẩm tiền gửi với các khách hàng khác nhau và khuyển khích khách hàng sử dụng các sản phẩm ngoại tệ: Thanh toán

xuất khẩụ.. hoàn thiện các dịch vụ hiện có, tập trung phát triển một số hoạt động giao dịch ngoại tệ mới có thế mạnh và tiềm lực, mở rộng phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tự động, khuyến khích khách hàng tham gia các giao dịch mới về ngoài tệ nh− : giao dịch kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn….nâng cao chất l−ợng hoạt động dịch vụ, nhằm giảm thiểu rủi ro biến động tỷ giá, nâng cao chất l−ợng tín dụng.

Xây dựng đội ngũ cán bộ trực tiếp giao tiếp với khách hàng giỏi về nghiệp vụ, tận tụy với công việc, lịch sự vui vẻ khi giao tiếp với khách hàng. Khi giải quyết công việc cần nhanh chóng khẩn tr−ơng nh−ng đảm bảo chính xác đúng chế độ của ngân hàng. Có sự khiêm nh−ờng, tôn trọng, bình đẳng trong giao tiếp với khách hàng để họ cảm thấy vui lòng.

3.2.3. Nâng cao chất l−ợng cán bộ tín dụng ngân hàng

Con ng−ời luôn là nhân tố quyết định, giải pháp về cán bộ luôn đ−ợc tất cả các đề tài nghiên cứu nhắc tớị Cán bộ là nhân tố quyết định các rủi ro của hoạt động NHTM, từ xây dựng chiến l−ợc kinh doanh phù hợp, cấp tín dụng đúng đối t−ợng, quản lý vốn vay tốt, t− vấn giúp đỡ khách hàng nhằm giảm thiểu rủi rọ Vì vậy cần tiêu chuẩn hoá cán bộ ngân hàng ở tất cả các bộ phận, đặc biệt đối với cán bộ lSnh đạo và CBTD, cụ thể cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Cải tiến khâu tuyển dụng: Đây là khâu quan trọng, cần phải xây dựng và công khai các tiêu thức cơ bản để tuyển chọn CBTD, không chỉ về mặt chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng mà còn cả những kiến thức về mặt xS hội, có kiến thức tổng hợp, sức khoẻ, khả năng giao tiếp... Tổ chức thi tuyển nghiêm túc, công khaị

- Để hạn chế rủi ro đạo đức và nâng cao trách nhiệm của CBTD, gắn trách nhiệm với quyền lợi của CBTD, nên có chế độ th−ởng phạt rõ ràng, kịp thờị Điều này tránh tình trạng, cán bộ làm nhiều cũng nh− cán bộ làm ít, hơn nữa sẽ xảy ra tình trạng một số cán bộ “làm liều” vì mục đích cá nhân. Vì vậy,

nên tăng c−ờng khoán tài chính đến từng cán bộ trên cơ sở chất l−ợng tín dụng, hiệu quả đem lại, kiên quyết xử lý những cán bộ liên quan có sai phạm. Từ đó giúp các cán bộ tự nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức tổng hợp, kiến thức pháp luật để hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giaọ

- Mỗi CBTD phải luôn tự tu d−ỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc. Cán bộ ở c−ơng vị càng cao, càng phải g−ơng mẫu trong việc thực hiện quy chế cho vay; quy định về bảo đảm tiền vay; quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của chi nhánh và các văn bản có liên quan khác. Có nh− vậy, không những giữ vững đ−ợc phẩm chất đạo đức mà ý thức trách nhiệm cũng đ−ợc nâng lên, xử lý công việc hiệu quả hơn, khắc phục đ−ợc t− t−ởng ỷ lại, trông chờ, tạo ra chuyển biến tích cực trong quản lý. Đối với cán bộ có thành tích xuất sắc, cần biểu d−ơng, khen th−ởng cả về vật chất lẫn tinh thần t−ơng xứng với kết quả họ mang lại, kể cả việc nâng l−ơng tr−ớc hạn hoặc đề bạt lên đảm nhiệm ở vị trí cao hơn; đối với cán bộ có sai phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc phải xử lý kỷ luật. Có nh− vậy, không những kỷ c−ơng trong hoạt động tín dụng và uy tín của ngân hàng sẽ ngày càng nâng cao mà chất l−ợng tín dụng chắc chắn sẽ đ−ợc cải thiện đáng kể.

- Cần quan tâm nhiều hơn đến việc đào tạo, tự đào tạo, bồi d−ỡng, nâng cao trình độ và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ đ−ợc học tập, nghiên cứụ Có thể đào tạo d−ới nhiều hình thức nh− tự đào tạo, gửi đi đào tạo ở các lớp học do NHNo Việt Nam tổ chức hoặc các trung tâm khác tổ chức, hoặc thuê các chuyên gia về đào tạọ Bên cạnh đó cần phải xây dựng và đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành đặc biệt chuyên gia về quản lý rủi ro tín dụng, đây là đội ngũ tiếp cận với những ph−ơng pháp quản lý rủi ro tiên tiến, để từ đó có thể về triển khaị

Ngoài ra, rất cần thiết phải phân loại cán bộ phê duyệt cho vay theo các cấp độ và chuẩn mực cụ thể, xây dựng hạn mức cho vay đối với từng CBTD. Việc phân loại cán bộ và xây dựng hạn mức cho vay phải theo các tiêu chí nh−: trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, các nghiệp vụ bổ trợ khác… để nhằm bố trí công việc cho phù hợp với năng lực và trình độ của mỗi cán bộ trong Chi nhánh.

3.2.4. Giải pháp phòng ngừa

3.2.4.1. Hoàn thiện chính sách và quy trình cho vay đối với từng đối t−ợng khách hàng.

Trong quy trình tín dụng, yếu tố đ−ợc nhắc tới tr−ớc hết là chính sách tín dụng, vì vậy để quản lý rủi ro tín dụng thì cần phải hoàn thiện chính sách tín dụng sao cho phù hợp với tình hình thực tế và theo thông lệ quốc tế. Chính sách tín dụng hợp lý là cơ sở để quản lý chất l−ợng tín dụng có hiệu quả. Chính sách tín dụng nh− là một kim chỉ nam để CBTD nhìn vào khi thực hiện những khoản cho vay, vì vậy chính sách tín dụng cần quy định rõ ràng cụ thể cho từng loại khách hàng: thể thức cho vay, giới hạn, kỳ hạn nợ, lSi suất cho vay thích hợp, tiêu chuẩn khách hàng và tài sản thế chấp, khả năng tài chính, mức cho vay, thẩm quyền, thủ tục thanh lý và thu hồi nợ. Chính sách tín dụng có thể thay đổi linh hoạt phù hợp với thực tiễn tín dụng.

Chi nhánh Đông Anh - là một chi nhánh ở ngoại thành Hà Nội, rất có điều kiện để thực hiện mục tiêu trên nh−ng lại ch−a có một chính sách cụ thể quy định về các khách hàng mục tiêu mà mình quan tâm, các tr−ờng hợp khách hàng đ−ợc −u đSi về mức vay, lSi suất,... Đặc biệt hiện nay khi thị tr−ờng nông nghiệp nông thôn đ−ợc chính phủ khuyến khích và tạo điều kiện cho tất cả các tổ chức tín dụng đ−ợc cho vay −u đSi chứ không riêng gì NHNo nên chi nhánh càng cần phải có chính sách cụ thể, rõ ràng để phát triển thị tr−ờng truyền thống nàỵ

3.2.4.2. Nâng cao chất l−ợng thẩm định tín dụng, phân tích dự án đầu t−, khả năng trả nợ của khách hàng

*Thẩm định dự án, ph−ơng án vay vốn của khách hàng.

- Đối với dự án, ph−ơng án vay vốn ngắn hạn: Việc xem xét việc −ớc l−ợng các yếu tố đầu vào, đầu ra để dự kiến doanh thu, chi phí hoạt động kinh doanh trong chu kỳ hoạt động của ph−ơng án có phù hợp với thực tế biến động trên thị tr−ờng hay không? Bộ phận thẩm định (tín dụng) cần phải thu thập thông tin đầy đủ về thị tr−ờng và chi nhánh cần cử cán bộ của mình đi tập huấn, đào tạo chuyên sâu cách thức sử dụng các ph−ơng pháp điều tra, dự đoán thống kê để kiểm tra và dự kiến các luồng chi phí, dự kiến doanh thu từ đó đối chiếu với các số liệu xác định định mức chi phí đầu vào, cũng nh− nhu cầu về thị tr−ờng, doanh thu dự kiến trong ph−ơng án của doanh nghiệp lập, đồng thời tính toán, dự kiến chiều h−ớng biến động khi chịu ảnh h−ởng của yếu tố lạm phát và chi phí cơ hội của vốn hoạt động từ đó đánh giá mức độ rủi ro có thể xảy ra đối với ph−ơng án tránh hiện t−ợng chỉ đánh giá một cách hình thức, định tính và dựa vào chủ quan hoặc kinh nghiệm của bản thân cán bộ thẩm định. Vì vậy, khi tiến hành thẩm định kế hoạch, ph−ơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng cung cấp, bộ phận thẩm định cần xem xét kỹ trên một số nội dung sau:

- Kế hoạch sản xuất kinh doanh, ph−ơng án sản xuất kinh doanh đS đ−ợc ng−ời có thẩm quyền của doanh nghiệp phê duyệt ch−a, có hợp pháp hợp lệ không? Chẳng hạn theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà n−ớc 2003 và Luật doanh nghiệp 2005, các tổng công ty có Hội đồng quản trị thì ph−ơng án sản xuất kinh doanh do Hội đồng quản trị phê duyệt, do vậy nếu Tổng giám đốc tổng công ty đó, cho dù là một trong số các thành viên Hội đồng quản trị, ký phê duyệt ph−ơng án sản xuất kinh doanh gửi đến ngân hàng xin vay vốn thì vẫn ch−a hợp pháp, hợp lệ.

- Phân tích các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất có đ−ợc thuận lợi hay không, ảnh h−ởng của môi tr−ờng kinh doanh tới việc thu hút các yếu tố đầu vào lớn hay nhỏ? Giá cả nguyên nhiên liệu, định mức tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm có gì bất hợp lý so với định mức chung hoặc giá cả thị tr−ờng tại thời điểm vay vốn, chi phí sản xuất đS tính đúng, tính đủ ch−ả,…

- Danh mục các sản phẩm dịch vụ mà khách hàng sản xuất, kinh doanh với số l−ợng, chất l−ợng nh− thế nào để biết đ−ợc tình hình thị tr−ờng của sản phẩm dịch vụ đó. Đây cũng là vấn đề mà chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh cần hết sức quan tâm khi xem xét quyết định cho vay ngắn hạn đối với khách hàng, bởi lẽ, mặc dù ph−ơng án xây dựng là rất tốt, việc nhập các nguyên vật liệu đầu vào là dễ dàng, có lợi thế khi sử dụng lao động tại chỗ, công nghệ có thể vận hành tốt, sản phẩm có thể sản xuất ra hàng loạt, nh−ng sản phẩm sản xuất ra lại không tiêu thụ đ−ợc hoặc tiêu thụ gián đoạn sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến kết quả cuối cùng về tính khả thi của ph−ơng án và tất nhiên ảnh h−ởng đến việc trả nợ ngân hàng… Vì vậy, khi thẩm định về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, d−ới góc độ nhà tại trợ vốn hoạt động, chi nhánh NHNo&PTNT Đông Anh nên xem xét và t− vấn cho doanh nghiệp một số vấn đề sau:

+ Thị tr−ờng hiện tại của sản phẩm dự trù sản xuất và tiềm năng phát triển của nó, các yếu tố kinh tế xS hội và ngoại cảnh tác động đến nhu cầu sản phẩm: Đối t−ợng tiêu thụ sản phẩm là đông đảo hay mang tính chất cá biệt, nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, mức độ tiêu dùng là bao nhiêủ...

+ Đánh giá nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cùng loại của cơ sở hiện hữu, kể cả số l−ợng sản xuất, mức độ tiêu thụ, tồn kho, giá cả…

+ Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm, so sánh với các sản phẩm cùng loại sẵn có trong n−ớc, trên địa bàn thậm chí ở n−ớc ngoài từ đó nhận định khả năng tiêu thụ sản phẩm hiện tại và trong t−ơng laị

- Xem xét doanh thu tiêu thụ hoặc giá trị tổng sản l−ợng hàng hoá đS đ−ợc thực hiện với năng lực sản xuất, công suất của máy móc thiết bị để phát

hiện những bất hợp lý trong việc tính toán từ đó đánh giá trình độ công nghệ, thiết bị, chất l−ợng, giá thành sản phẩm, dịch vụ so với yêu cầu chung trên thị tr−ờng để biết khả năng cạnh tranh, thị phần mà khách hàng có thể chiếm lĩnh, vì nếu thiết bị máy móc lạc hậu, không đồng bộ, công nghệ đời đầu, đang trong quá trình thử nghiệm, sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đến sản phẩm sản xuất ra nh− giá thành, chất l−ợng và tất nhiên là ảnh h−ởng đến kết quả kinh doanh, khả năng hoàn vốn vay ngân hàng. Tuy nhiên, trong thực tế, việc xem xét đánh giá về công nghệ của doanh nghiệp là vấn đề hết sức khó đối với cán bộ làm công tác thẩm định, vì nhiều quy trình, kỹ thuật công nghệ, họ không am hiểu, buộc họ phải tham khảo các chuyên gia, tham khảo trực tiếp các doanh nghiệp thông qua những ng−ời vận hành công nghệ đó.

- Xem xét các yếu tố của môi tr−ờng kinh doanh nh− luật pháp, kinh tế, chính trị xS hội… có ảnh h−ởng tới ph−ơng án.

- Xác định luồng tiền trong thời gian thực hiện: Luồng tiền (kể cả tiền

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Đông Anh (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)