Trên thực tế, tính chất quang học của hệ phân tán phụ thuộc vào kích thước hạt Ánh sáng

Một phần của tài liệu HOÁ KEO các HIỆN TƯỢNG bề mặt (Trang 78)

. r K M C

Trên thực tế, tính chất quang học của hệ phân tán phụ thuộc vào kích thước hạt Ánh sáng

tán phụ thuộc vào kích thước hạt. Ánh sáng nhìn thấy có bước sóng khoảng 4000Å – 7000Å.

• Hệ phân tán có kích thước hạt lớn hơn bước sóng phản xạ ánh sáng làm cho hệ có màu đục.

• Hệ keo có kích thước hạt nhỏ hơn bước sóng, nên có khả năng phân tán ánh sáng.

• Sự nhiễu xạ ánh sáng bởi các hạt làm cho mỗi hạt trở thành một điểm phát sáng về mọi hướng.

Φ: kích thước hạt λ: bước sóng của

Cụ thể:

•Nếu các hạt có Φ << λ thì ánh sáng phần lớn phân tán theo góc 0oC và 180oC so với tia tới.

•Nếu các hạt lớn nhỏ một tí (Φ < λ) hay lớn hơn một tí (Φ > λ): thì ánh sáng chủ yếu phân tán theo

Ta có thể rút ra một số kết luận như sau : • Hạt keo có kích thước càng lớn (V càng lớn ) tán xạ càng mạnh. • Nồng độ hạt càng lớn, ánh sáng bị tán xạ càng mạnh. • Ánh sáng tới có bước sóng càng ngắn càng bị tán xạ mạnh khi chiếu vào hệ keo.

Như vậy, nếu chiếu chùm ánh sáng trắng vào hệ keo thì ánh sáng đỏ và da cam bị tán xạ yếu nhất, (tia sáng có bước sóng dài thì tính xuyên thấu lớn) trái lại ánh sáng xanh và tím bị tán xạ mạnh nhất khi mọi điều kiện khác của hệ keo như nhau.

• Hay I : cường độ ánh sáng khuếch tán

k : hằng số phụ thuộc cường độ tia tới, chiết xuất của môi trường và của pha phân tán. của môi trường và của pha phân tán.

Một phần của tài liệu HOÁ KEO các HIỆN TƯỢNG bề mặt (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)