Sự hình thành và phát triển nhân cách 1 Các yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách

Một phần của tài liệu Tóm tắt nội dung ôn thi môn tâm lý học (Trang 37)

1. Các yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách 1.1. Giáo dục và nhân cách

- Giáo dục là quá trình tác đông có mục đích có kế hoạch ảnh hưởng tự giác chủ động đến con người đưa đến sự hình thành và phát triển tâm lý ý thức nhân cách

- Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với sự hình thành và phát triển nhân cách: - Vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách

- Thông qua giáo dục thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau lĩnh hội, tiếp thu nền văn hóa xã hội- lịch sử

- Đưa thế hệ trẻ vào vùng phát triển gần, vươn tới những cái mà thế hệ trẻ sẽ có - Phát huy tối đa các mặt mạnh, các yếu tố chi phối sự phát triển nhân cách - Có thể uốn nắn sai lệch

1.2. Hoạt động của cá nhân

- Hoạt động là nhân tố tồn tại của con người, là nhân tố quyết định trực tiếp đén sự hình thành và phát triển nhân cách.

- Thông qua hoạt động mà nhân cách được hình thành và bộc lộ

- Sự hình thành nhân cách phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo ở mỗi thời kỳ nhất định

1.3. Giao tiếp với nhân cách

- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người, là nhu cầu cơ bản xuất hiện sớm nhất ở con người.

- Nhờ GT con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn mực. Mặt khác đóng góp tài lực vào kho tàng nhân loại

- Qua GT con người nhận thức người khác và nhận thức bản thân mình - Là điều kiện cơ bản của sự hình thành và phát triển nhân cách

1.4. Tập thể và nhân cách

Là điều kiện, môi trường để hình thành và phát triển nhân cách

2. Sự hoàn thiện nhân cách

- Thông qua tác động của giáo dục, hoạt động, giao tiếp, tập thể - Cá nhân cần tự ý thức để tự hoàn thiện nhân cách.

Phần IV:

Sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội I. Sự sai lệch hành vi cá nhân

1. Khái niệm về hành vi2. Chuẩn hành vi 2. Chuẩn hành vi

- Đại đa số hành vi của cá nhân trong cộng đồng có hành vi tương tự nhau, được lặp đi lặp lại giống nhau trong những tình huống cụ thể xác định, thì hành vi đó là hành vi phù hợp những hành vi nào khác lạ thì được coi là lệch chuẩn

- Do quy ước hay do cộng đồng, xã hội đặt ra.

- Theo chức năng: Nếu phù hợp với mục tiêu đặt ra thì đúng chuẩn còn không thì lệch chuẩn.

- Hai mức độ sai lệch:

+ Mức độ thấp: là hành vi không bình thường nhưng không ảnh hưởng chung tới cộng đồng đến đời sống cá nhân

+ Mức độ cao: ảnh hưởng đến cá nhân và cộng đồng.

3. Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá nhân

- Sai lệch do thụ động: do nhận thức không đầy đủ hoặc nhận thức sai các chuẩn mực đạo đức.

- Khắc phục:

+ Cung cấp kiến thức

+ Phân tích, giải thích, thuết phục để họ hiểu đúng và chấp nhận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Người có bệnh lý cần cho họ tiếp xúc nhiều hoặc nhờ chuyên gia y tế.

Một phần của tài liệu Tóm tắt nội dung ôn thi môn tâm lý học (Trang 37)