Mối quanhệ giữa NL và t chất, NL và thiên hớng, NL và tri thức, kĩ năng, kĩ xảo.

Một phần của tài liệu đề cương tâm lý học đại cương (Trang 36)

+ Năng lực và t chất:

T chất là những đặc điểm riêng của cá nhân về giải phẫu sinh lí bẩm sinh của não bộ, của hệ thần kinh, của cơ quan phân tích, cơ quan vận động tạo ra sự khác biệt giữa con ngời với nhau.

T chất là cơ sở VC của sự phát triển NL. T chất có ảnh hởng tới tốc độ, chiều hớng và đỉnh cao phát triển năng lực.

Tuy vậy không thể suy ra trực tiếp rằng năng lực khác nhau là do t chất khác nhau quyết định. Các đặc điểm bẩm sinh, di truyền có đợc bảo tồn và thể hiện ở thế hệ sau hay khong và thể hiện ở mức độ nào, điều đó hoàn toàn do hoàn cảnh sống quyết định.

Nh vậy t chất là một trong những điều kiện hình thành năng lực, nhng t chất không quy định trớc sự phát triển của năng lực. Trên cơ sở của t chất nào đó, có thể hình thành những năng lực rất khác nhau. VD: cùng thuộc kiểu thần kinh yếu, ngời này hình thành năng lực kĩ thuật, ngời khác lại hình thành năng lực văn học … Có thể kết luận rằng: dựa trên điều kiện xuất phát là t chất, sự hình thành năng lực là quá trình hoạt động tích cực của cá nhân trong những điều kiện XH thuận lợi.

+ Năng lực và thiên hớng:

Khuynh hớng của cá nhân đối với một hoạt động nào đó đợc gọi là thiên hớng.

Thiên hớng về một loại hoạt động nào đó và năng lực đối với hoạt động ấy thờng ăn khớp với nhau và cùng phát triển với nhau. Thiên hớng mãnh liệt của con ngời đối với một loại hoạt động nào đó có thể coi là dấu hiệu của những năng lực đang hình thành.

+ Năng lực và tri thức, kĩ năng, kĩ xảo:

Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có quanhệ mật thiết nhng không đồng nhất với năng lực. Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong một lĩnh vực nào đó là điều kiện cần thiết để có năng lực trong lĩnh vực ấy.

Không thể có những năng lực toán nếu không có tri thức về toán … ngợc lại, năng lực góp phần làm cho việc tiếp thu tri thức, hình thành kĩ năng kĩ xảo tơng ứng với l/vực của năng lực đó đợc dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Nh vậy, giữa năng lực và tri thức, kĩ năng, kĩ xảo có sự thống nhất

biện chứng. Một ngời có năng lực trong một lĩnh vực nào đó có nghĩa là ngời ấy đã có tri thức, kĩ năng , kĩ xảo nhất định của lĩnh vực này.Nhng khi có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thuộc một lĩnh vực nào đó không nhất thiết là sẽ có đợc năng lực về lĩnh vực đó.

Hình thành năng lực là một quá trình phức tạp bao gồm trong nó quá trình tiếp thu tri thức. Bản thân quá trình hình thành năng lực là một thành tố của quá trình mang tính chất chỉnh thể và trọn vẹn nhng rất phức tạp của sự phát triển nhân cách tron ghoạt động và bằng hoạt động

 ý chí

a. Khái niệm: Là một phẩm chất TL của cá nhân, một thuộc tính TL của nhân cách, thể hiện năng lực thực hiện những hành động có mục đích đòi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn.

ý chí đợc xem là mặt năng động của ý thức, mặt biểu hiện cụ thể của ý thức trong thực tiễn, bởi vì ở đó con ngời tự giác đợc mục đích của hành động, đấu tranh động cơ, lựa chọn đợc các biện pháp vợt qua mọi trở ngại, khó khăn để thực hiện đén cùng mục đích đề ra.

Y chí bao gồm cả mặt năng động của trí tuệ, mặt năng động của tình cảm, đạo đức, là hình thức điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực nhất của con ngời. Giá trị chân chính của ý chí không phải chỉ ở c- ờng độ ý chí mạnh hay yếu mà điều chủ yếu là ở nội dung đạo đức có ý nghĩa của mục đích mà ý chí nỗ lực vơn tới.

Một phần của tài liệu đề cương tâm lý học đại cương (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w