Cấu tạo và nguyên lý làm việc.

Một phần của tài liệu ứng dụng working model (Trang 27)

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY ĐÀO 1 Cụng dụng của mỏy đào.

2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc.

Hình ảnh thực tế của máy đào nh sau:

Quá trình đào đất của máy có thể thực hiện theo nguyên tắc sau:  Gầu và tay gầu cố định, cần chuyển động nhờ xi lanh cần.  Cần và tay gầu cố định, gầu chuyển động nhờ xi lanh gầu.  Cần và gầu cố định, tay gầu chuyển động nhờ xi lanh tay gầu.  Cần và tay gầu hoạt động đồng thời nhờ các xi lanh tơng ứng.

ờng. Nếu cần di chuyển máy với cự ly lớn cần phải có thiết bị vận chuyển chuyên dùng. Cơ cấu quay dùng để thay đổi vị trí của gầu trong mặt phẳng ngang trong quá trình đào và xả đất, trên đó bố trí động cơ, các bộ truyền động cho các cơ cấu,… Cabin là nơi tập trung cơ cấu và điều khiển toàn bộ hoạt động của máy. Đối trọng là bộ phận cân bằng bàn quay và ổn định của máy.

 Phần thiết bị công tác: Cần , tay gầu và gầu đợc nâng lên hạ hay co duỗi nhờ vào các xy lanh diều khiển của nó. Để tăng góc cắt đất và khả năng tích thêm đất có lắp thêm cơ cấu hình bình hành.

Nguyên lý làm việc: Máy thờng làm việc ở nền đất thấp hơn mặt bằng đứng của máy( cũng có trờng hợp máy làm việc ở nơI cao hơn, nhng nền đất mềm và chỉ có xi lanh quay gầu để cắt đất). Đất đợc xả qua miệng gầu. Máy làm việc theo chu kỳ và trên từng chỗ đứng. Một chu kỳ làm việc của máy đào bao gồm những nguyên công sau: Máy đến chỗ làm việc, đa gầu vơn xa máy và hạ xuống, răng gầu tiếp xúc với nền đất. Gầu tiến hành cắt đất và tích đất vào gầu theo dạng hình lỡi liềm nhờ xy lanh .

Quỹ đạo chuyển động của răng gầu trong quá trình căt đất là một đờng cong, chiều day phoi đất thông thờng biến thiên từ bé tới lớn.

Nghiờn cứu khoa học sinh viờn 2009 Ứng dụng Working Model

Một phần của tài liệu ứng dụng working model (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w