Nghĩa phương phỏp luận:

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 25)

. Đũi hỏi chỳng ta phải cú quan điểm toàn diện, trỏnh xem xột phiến diện. . Khi nhận thức về sự vật, hiện tượng phải chỳ ý đến hoàn cảnh lịch sử cụ thể

-Nguyờn lý về sự phỏt triển:

+ Sự phỏt triển là một phạm trự triết học dựng để khỏi quỏt quỏ trỡnh vận động tiến lờn từ thấp đến cao, từ đơn

giản đến phức tạp, từ kộm hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

+ Tớnh chất của sự phỏt triển:

. Tớnh khỏch quan: . Tớnh phổ biến:

.Tính phong phú, đa dạng

- í nghĩa phương phỏp luận:

+Đũi hỏi chỳng ta phải cú quan điểm phỏt triển trong nhận thức khoa học và trong hoạt động thực tiễn.. Trong thực tiễn chống thỏi độ chủ quan, núng vội bảo thủ, trỡ trệ…

+ Trong nhận thức: Phải nhận thức được, vạch ra được quá trinh phát triển của sự vật, hiện tượng…và đặt

chúng trong quá trinh phát triển của TG…

+ Trong thực tiễn: Phải giải quyết các nhiệm vụ của thực tiễn trong quá trinh phát triển, phải phân kỳ thành các bước từ thấp đến cao; chống chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn…

2. cặp phạm trự...(P/tớch K/quỏt, khụng nờu từng cặp)* cái chung cái rieng. * cái chung cái rieng.

* Khỏi niệm

- Cỏi riờng: là phạm trự triết học, dựng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quỏ trỡnh riờng lẻ nhất định - Cỏi chung: Cỏi chung là phạm trự triết học dựng để chỉ những mặt, những thuộc tớnh chung khụng những ở một kết cấu vật chất nhất định mà cũn được lặp lại trong nhiều sự vật hiện tượng hay quỏ trỡnh riờng lẻ khỏc. - Cỏi đơn nhất:là phạm trự dựng để chỉ những nột, những mặt, những thuộc tớnh… chỉ cú ở một sự vật, một kết cấu vật chất mà khụng lặp lại ở sự vật, hiện tượng, kết cấu vật chất khỏc.

* Quan hệ biện chứng giữa “cỏi riờng”, “cỏi chung” và “cỏi đơn nhất”.

- Thứ nhất: “cỏi chung” chỉ tồn tại trong cỏi riờng, thụng qua cỏi riờng mà biểu thị sự tồn tại của mỡnh - Thứ hai: Cỏi riờng chỉ tồn tại trong mối liờn hệ với cỏi chung (khụng cú cỏi riờng tuyệt đối).

- Thứ ba: Cỏi riờng là cỏi toàn bộ, phong phỳ hơn cỏi chung, cỏi chung là cỏi bộ phận nhưng sõu sắc hơn cỏi riờng.

- Thứ tư: cỏi đơn nhất và cỏi chung cú thể chuyển húa lẫn nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật

* í nghĩa và phương phỏp luận.

- Chỳng ta chỉ cú thể tỡm cỏi chung trong cỏi riờng, xuất phỏt từ cỏi riờng, khụng được xuất phỏt từ ý niệm chủ quan của con người, bờn ngoài cỏi riờng.

- Cỏi chung là cỏi sõu sắc, cỏi bản chất, chi phối mọi cỏi riờng. Thỡ trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phõn biệt, phỏt hiện cỏi chung vận dụng cỏi chung để cải tạo cỏi riờng.

- Chỳng ta phải nắm cho được cỏc nguyờn lý chung và những quy luật tức là chỳng ta phải cú trỡnh độ lý luận. Khi đú hành động của chỳng ta khụng mự quỏng và cú mục đớch sẽ cú hiệu quả hơn.

* NGUYấN NHÂN VÀ KẾT QUẢ.

- Nguyờn nhõn: là sự tỏc động lẫn nhau giữa cỏc mặt trong một sự vật hoặc cỏc sự vật với nhau gõy ra một sự biến đổi nhất định.

- Kết quả: là những biến đổi xuất hiện do sự tỏc động lẫn nhau của cỏc mặt trong một sự vật hoặc giữa cỏc sự vật với nhau.

+ Tớnh chất của mối liờn hệ nhõn quả.

• Tớnh khỏch quan: • Tớnh phổ biến: • Tớnh tất yếu:

* Mối quan hệ biện chứng giữa nguyờn nhõn và kết quả.

- Nguyờn nhõn là cỏi sinh ra kết quả cho nờn nguyờn nhõn bao giờ cũng cú trước kết quả; kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyờn nhõn.

- Trong sợi dõy chuyền vụ tận của sự vận động của vật chất, khụng cú một hiện tượng nào được coi là nguyờn nhõn đầu tiờn và cũng khụng được xem một kết quả nào là kết quả cuối cựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* í nghĩa và phương phỏp luận.

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập môn triết học mác lê nin (Trang 25)