IV- Khách hàng khác
3.3. Một số giải pháp đề ra.
Đứng trớc những thuận lợi và khó khăn trên, BIDV Hà Nội đã đề ra một số giải pháp sau:
− Kiểm soát quy mô tăng trởng tín dụng theo đúng mục tiêu đề ra ( tối đa 18%), đảm bảo tăng trởng gắn liền với chuyển dịch cơ cấu tín dụng để nâng cao hiệu qủa kinh doanh và an toàn tín dụng, tăng trởng gắn liền với chuyển dịch cơ cấu d nợ của từng ngành kinh tế và đạt các mục tiêu tỷ lệ d nợ có bảo đảm, tỷ lệ d nợ ngoài quốc doanh, tỷ lệ d nợ trung, dài hạn theo đúng mục tiêu, định hớng đề ra.
− Ưu tiên cho vay các ngành kinh tế có thế mạnh, đảm bảo đầu ra va đợc đánh giá là ít rủi ro nh: thuỷ điện, nhiệt điện, xi măng, hạ tầng giao thông, BOT cầu đờng bộ, đờng sắt, cảng biển, hàng không. Đẩy mạnh cho vay các ngành Việt Nam có thế mạnh do lợi thế điều kiện tự nhiên- xã hội nh chế biến xuất khẩu thuỷ hải sản, các loại cây công nghiệp, gia công chế biến gỗ, công nghiệp tàu thuỷ, khai khoáng.
− Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu khách hàng, hớng vào các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, thu hút khách hàng có năng lực tài chính, trình độ quản trị kinh doanh, đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập, tạo bứt phá trong tín dụng bán lẻ, thông qua mở rộng khách hàng là t nhân cá thể. Nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng, đảm bảo tăng trởng doanh thu từ hoạt động tín dụng cao hơn tốc độ tăng trởng tín dụng, hạ thấp tỷ lệ nợ xấu để giảm tỷ lệ nợ xấu để giảm gánh nặng trích Dự phòng rủi ro. Kiểm soát chặt chẽ với các lĩnh vực rủi ro, xây dựng hệ thống thông tin báo cáo tín dụng kịp thời và chính xác.
Nh vậy, trên cơ sở chỉ đạo của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam và các định hớng phát triển của Chi nhánh, các mảng hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng chắc chắn sẽ đạt những bớc phát triển mới theo đúng phơng châm: “ Chất lợng, an toàn, hiệu quả và phát triển”.