1000 Thời gian rửa: t 1 = 0,117 (h).
2.6.8. Khử trùng nước:
Khử trùng bằng Clo trong đường ống trước khi vào bể chứa. Liều lượng Clo tiêu thụ trong 1 giờ:
Q x a (20000/24) x 0,8
M = = = 0,667 (kg/h)
1000 1000
a : liều lượng Clo theo yêu cầu; a = 0,8 mg/l (theo điều 6 _ 105/20 TCVN 33 – 85).
Chọn máy châm Clo loại 0 – 2 kg/h.
Lượng nước tổng cần thiết cho nhu cầu của Clorator: M x (1000p + q) 0,667 (1000 x 1 + 350)
QN = = = 0,9m3/h
1000 1000
Trong đó:
p: lượng nước cần thiết để hòa tan 1g Clo, với t = 25°C thì p = 1 (lH2O/g Clo) q: lưu lượng nước cần thiết để làm bốc hơi Clo, q = 350 – 400 l/kg.
Dự trữ lượng Clo dùng trong một tháng = 0,667 x 24 x 30 =480,24kg. Sử dụng bình chứa Clo khối lượng 500kg, dung tích 400 lít.
Chiều dày thùng chứa: δ = 10mm Đường kính thùng: d = 0,7m Chiều dài thùng : L =1,5m
Dùng Clorator để châm Clo. Sử dụng 2 máy Clorato là một làm việc, một dự phòng.
2.6.9. Xử lý bùn cặn:
Sử dụng bể nén bùn trọng lực. Nén bùn trọng lực được thực hiện trong một công trình có cấu tạo giống bể lắng ly tâm. Bùn loãng được đưa vào ống cấp bùn ở tâm bể. Dưới tác dụng của trọng lực, bùn sẽ lắng lại và kết chặt lại. Sau khi nén bùn sẽ được rút ra ở đáy bể bằng bơm hút bùn để dẫn đến công trình xử lý tiếp theo. Chọn tải trọng bề mặt bể nén bùn là: a = 30kg/m2.ngày. Ta thiết kế 4 bể nén bùn: Q 14570,6 F = --- = --- = 121,42 4a 4 x 30 Đường kính của bể nén bùn: 4F 4 x121.42 D = = = 12,4 m. π 3,14
Chọn thời gian lưu bùn 12h, với Qc = 0,0477/4 = 0,012m3/s = 42,93m3/h . Thể tích của bùn là:
Wc = Qc x t = 42,63 x 12 = 515,16m3. Chiều cao công tác của bể nén bùn là: H = Wc / F = 515,16 / 121,42 = 4,24m Chiều cao tổng cộng của bể nén bùn: HTC = H + h1 + h2 + h3
Trong đó:
h1 = khoảng cách từ mực nước đến thành bể 0,4m h2 = chiều cao lớp bùn và lắp đặt thiết bị gạt bùn ở đáy.
Dùng hệ thống thanh gạt bùn h2 = 0,3 m.
h3 = chiều cao tính từ đáy bể đến mức bùn. H3 = 1m Suy ra: HTC = 4,24 + 0,4 + 0,3 +1 = 5,94m