• Thực tiễn: Hs đã học cách giải một số pt ở lớp dưới. Hs đã biết tìm tập xác định của hs.
• Phương tiện : Chuẩn bị bảng kỹ cho mỗi hoạt động; chuẩn bị phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy :
• Cơ bản dùng pp vấn đáp , gợi mở thông qua các hoạt đông để điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình tiết học :
TIẾT 1
Hoạt động 1: + Khái niệm pt 1 ẩn.
+ Biểu thức : có thể gọi là pt không ? Nếu là pt thì trong các số 2; 3 ; số nào là nghiệm của pt ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất.
- Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức.
- Cho hs nhắc lại kiến thức cũ: pt bậc nhất, pt bậc hai.
- Ơû pt bậc nhất : ax + b = 0 nếu là nghiệm thì ta có điều gì?
- Biểu thức trên có gọi là pt?
- Để xem các số trên là nghiệm hay không ta phải làm sao?
- Cho hs ghi nhận kiến thức trong SGK. Hoạt động 2: Điều kiện của một pt.
+ Tìm tập xác định của các hs : 3x− + =5 3 27 x 2 (ax≠00) 1 ; 2 3 x y y x x + = = − −
+ Tìm điều kiện của pt :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất. - Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức.
- Gv tổ chức cho hs ôn lại kiến thức bằng bài tập 1 - Từ bài tập 1 dẫn sang bài tập 2: pt muốn có nghĩa khi 2 vế của pt phải có nghĩa. Vậy bài tập 2 giải ntn ?
- Cho hs ghi nhận kiến thức và những chú ý ( đk của pt; pt xác định với mọi x thì có thể không ghi đk) - Tổ chức cho hs củng cố kiến thức thông qua bài tập( phiếu học tập ).
Hoạt động 3:Củng cố kiến thức thông qua bài tập: Cho pt : .
a/ Tìm đk để pt có nghĩa?
b/ Trong các số 1 ; -2 ; số nào là nghiệm của pt?
Hoạt động 4:Phương trình nhiều ẩn và phương trình chứa tham số. Cho các pt :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất. - Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức.
- Cho hs ghi nhận vai trò của x,y,m trong mỗi pt. - (1) thì cặp (x;y) được gọi là 1 nghiệm của pt và là cặp số khi thế vào (1) thì 2 vế của pt bằng nhau. - (2) thì m là tham số. Việc giải (2) có thể tiến hành như pt bậc hai hay không?
TIẾT 2
Hoạt động 5:Pt tương đương và phép biến đổi tương đương.
Cho các cặp pt: 1/ 3x – 8 = 0 và 2/ và
Câu hỏi:
• Giải tìm nghiệm các pt trên.
• So sánh các tập nghiệm của từng cặp pt. • Nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp pt trên.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất. - Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức.
- Cho hs giải các cặp pt trên.
- Cho hs so sánh các tập nghiệm rồi ghi nhận kn pt tương đương.
- Từ việc nhận xét mối quan hệ giữa từng cặp pt và nêu ra phép biến đổi đã sử dụng và cho hs ghi nhận định lý.
Hoạt động 6: Phương hệ quả.
Bài tập1: Hai pt sau đây có tương đương hay không?
5x + 1 = - 3 và Bài tập 2: Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1 2 3 x x x+ = − − 3 1 1 x x x x − = − − D ∈ ( ) ( ) 2 2 2 3 2 1 1 2 1 0 (2) x y x xy y m x m + = + + + − + = 15 20 0 2 2x− = 2x2− = −3 x 2x = − +x 3 2 2 5x + =x x ( ) ( ) ( ) 6 3 6 1 3 6 6 2 3 3 x− + = −x x− ↔ = − +x x− − x− ↔ = −x
- Nghe , hiểu nhiệm vụ.
- Tìm phương án trả lời nhanh nhất. - Trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa , hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức.
- Bài tập 1: pt được
biến đổi từ pt đầu ntn? Phép biến đổi đó có phải là phép biến đổi tương đương không? Tại sao? - Bài tập 2 : + Điều kiện của (1); (2); (3)? phép biến đổi đã
làm thay đổi đk của pt nên:
- Cho hs ghi nhận khái niệm pt hệ quả và các phép biến đổi thường dùng.
Hoạt động 7: Củng cố kiến thức ở hoạt động 5và 6 thông qua bài tập 1;2 SGK trang 57.