TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Một phần của tài liệu giáo án GDCD 9 học kỳ I (Trang 25)

1. Kiểm tra bài cũ: Không KT.

2.Bài mới:Đặt câu hỏi:

? Trong năm 2010, Tỉnh Hà Giang đã có sự kiện gì nổi bật?

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu về cao nguyên đá Đồng Văn

- Gv nêu yêu cầu, mục

tiêu của nội dung bài học. - Giải thích về Di sản địa chất. - Giải thích về Công Lắng nghe Lắng nghe. 1: Di sản địa chất. Di sản địa chất (DSĐC) là những phần tài nguyên địa chất (TNĐC) đặc biệt, có giá trị nổi bật về khoa học, giáo dục, thẩm mỹ và kinh tế. Chúng bao gồm các cảnh quan địa mạo, các di chỉ cổ sinh, hoá thạch, các miệng núi lửa đó tắt hoặc đang hoạt động, các hang động, hẻm vực sông, hồ tự nhiên, thác nước, các diện lộ tự nhiên hay nhân tạo của đá và quặng v.v.,

2. Công viên địa chất.

Công viên địa chất (CVĐC) là một khu vực tự nhiên độc đáo có

viên địa chất.

- Nêu sự ra đời của

CVĐC Đồng Văn. - Vị trí địa lí của CVĐC Đồng Văn. - Lí do thành lập CVĐC Đồng Văn. Lắng nghe. Lắng nghe. Lắng nghe

ranh giới rõ ràng, trong đó chứa đựng một tập hợp các di sản địa chất (DSĐC) có giá trị khoa học địa chất đặc thù làm chủ thể, phân bố trong một phạm vi nhất định, hài hòa với cảnh quan thiên nhiên, đồng thời chứa đựng các giá trị về đa dạng sinh học, khảo cổ, lịch sử và văn hóa xã hội và có diện tích đủ rộng để đáp ứng sự phát triển bền vững nền kinh tế xã hội địa phương thông qua hình thức phát triển du lịch địa chất và các dịch vụ phụ trợ khác

3: Sự ra đời của CVĐC ĐồngVăn. Văn.

- Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn đó được UBND tỉnh Hà Giang ra quyết định chính thức thành lập ngày 9/9/2009. Đây là CVĐC đầu tiên và hiện nay là duy nhất ở Việt Nam.

- Ngày 02/12/2010 CVĐC Đồng Văn đó chính thức được tổ chức UNESCO trao bằng công nhận là CVĐC toàn cầu.

4. Vị trí và diện tích tự nhiêncủa Công viên địa chất Cao của Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn?

Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn nằm ở phía Bắc tỉnh Hà Giang bao gồm 4 huyện: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn và Mèo Vạc. Tổng diện tích tự nhiên của Công viên địa chất Cao nguyên đá

Đồng Văn gần 2.347,63km2.

5: Lí do thành lập CVĐC ĐồngVăn. Văn.

Cao nguyên đá Đồng Văn đó được chính quyền địa phương các cấp và các nhà khoa học lựa chọn để xây dựng thành CVĐC đầu tiên

- Những cộng đồng dân cư sinh sống trên CNĐ Đồng Văn.

? Em hãy kể tên những Dân tộc sinh sống trên CNĐ Đồng Văn? - Những sản vật của CNĐ Đồng Văn: ? Ở địa phương em có những sản vật gì nổi bật? - Những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh được xếp hạng cấp Suy nghĩ, trả lời. Lắng nghe. Suy nghĩ, trả lời. Lắng nghe. Lắng nghe.

của Việt Nam vì 3 lý do sau đây: a) CNĐ Đồng Văn tích hợp phong phú và đa dạng nhiều kiểu di sản địa chất có giá trị tầm cỡ quốc gia, khu vực và quốc tế cần được bảo tồn và khai thác theo hướng bền vững cho các thế hệ tương lai; b) CNĐ Đồng Văn có một kho tàng những giá trị di sản nhân văn vô cùng quý giá, phong phú và đa dạng của cộng đồng 17 dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử, thể hiện kỹ năng sống thích ứng và hòa đồng với thiên nhiên trong lao động sản xuất cũng như trong các lĩnh vực sinh hoạt văn hóa xã hội của cộng đồng;

c) CNĐ Đồng Văn là một địa bàn miền núi xa xôi hẻo lánh ở cực Bắc của Tổ Quốc, điều kiện tự nhiên vô cùng khó khăn khắc nghiệt, không thuận lợi cho các hoạt động phát triển kinh tế, do vậy đời sống của người dân nơi đây từ bao đời nay còn rất khó khăn. Xây dựng Cao nguyên đá Đồng Văn trở thành CVĐC đầu tiên của Việt Nam là giải pháp tối ưu để vừa bảo tồn các giá trị đa dạng về di sản thiên nhiên và nhân văn vừa giúp người dân thoát khỏi cảnh nghèo khó và làm giàu trên chính quê hương mình.

6: Dân cư ở CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn:

Trên CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn hiện có 17 dân tộc trong cộng đồng 54 dân tộc trên toàn đất nước Việt Nam. Đó là các dân tộc Mông( Chiếm 80%), Tày, Dao, Lô Lô, Pu Péo( ít nhất: Còn khoảng 700 người), Cờ Lao, Bố Y, Giấy, Nùng, Kinh, Hoa v.v...

quốc gia ở CVĐC

Đồng Văn. đồng bào địa phương:

- Về ẩm thực có: thắng cố, mèn mén, thịt lợn treo hun khói; các quà bánh đặc trưng của các dân tộc ...

- Về đồ uống: Rượu ngô.

- Về dược liệu: Mật ong hoa Bạc hà, Thảo quả, Đỗ Trọng, Đương Quy...

- Nông thổ sản: Các loại trái cây đặc sản của từng địa phương (Lê - Đồng Văn, Hồng không hạt- Quản Bạ, Xoài- Yên Minh...), Gạo đặc sản (Yên Minh, Đồng Văn), Mạch (ngũ cốc)...

- Về thủ công, mỹ nghệ có: trang sức bạc, vải thổ cẩm dệt từ sợi lanh, đồ mây tre đan, ...

8. Di tích văn hóa kiến trúc nghệthuật, lịch sử danh lam được thuật, lịch sử danh lam được Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia ở CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn: 1. Di tích kiến trúc nghệ thuật Nhà Vương (xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, xếp hạng năm 1993); 2. Di tích kiến trúc nghệ thuật Phố cổ Đồng Văn (thị trấn Đồng Văn, xếp hạng 2009). 3. Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Cột cờ Lũng Cú (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, xếp hạng năm 2009).

4. Danh lam thắng cảnh Núi Đôi Quản Bạ (Thị trấn Tam Sơn và xó Quản Bạ, huyện Quản Bạ), xếp hạng năm 2009.

- Trách nhiệm của HS. ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ các di sản hiện có trên CVĐC Đồng Văn?

Trách nhiệm của học sinh và thanh thiếu niên về bảo vệ các giá trị di sản hiện có trong khu vực CVĐC Đồng Văn.

- Học tập để hiểu biết về những giá trị di sản thiên nhiên, di sản địa chất, di sản văn hóa nói chung và những di sản có mặt ở CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng. - Tích cực tuyên truyền những hiểu biết của mình tới những người xung quanh về giá trị của các di sản trên quê hương mình và tác dụng của chúng trong việc bảo vệ môi trường và xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ở khu vực CVĐC Cao nguyên đá Đồng Văn; - Tuyên truyền về các nội dung bảo vệ di sản đó được học tập trong nhà trường;

- Chung tay ngăn chặn các hành vi phá hoại di sản và môi trường thiên nhiên

3. Củng cố: gọi 1 Hs nêu lại các nội dung cơ bản của bài học.

4. Hướng dẫn HS về nhà:

- Nắm được CVĐC Đồng văn là CVĐC đầu tiên của VN và đó được UNESCO công nhận là CVĐC toàn cầu vào tháng 12/2010.

Một phần của tài liệu giáo án GDCD 9 học kỳ I (Trang 25)