Bù đắp độ tin cậy khơng lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị các phương tiện báo động, ứng cứu, an tồn

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học TRONG TIN học (Trang 160)

chuẩn bị các phương tiện báo động, ứng cứu, an tồn

- Trong lĩnh vực phần cứng, ngày nay trong CMOS luơn luơn cĩ chức năng giúp người sử dụng đặt nhiệt độ tối đa cho Cpu, khi nhiệt độ Cpu tới mức đĩ thì sẽ báo động.

- Trong lĩnh vực mạng, tất cả các người quản trị mạng đều luơn luơn thực hiện chức năng chép dự phòng dữ liệu (Backup). Việc backup này được thực hiện theo hai cách đĩ là đặt thời gian tự động để mạng tự backup và backup “bằng tay” tức là khi nào cần backup dữ liệu thì người quản trị mạng thực hiện lúc đĩ. Mặt khác, chúng ta thấy khi cài đặt mạng Windows NT hay Windows 2000 Server các phần mềm này đều cho phép chúng ta

V.5 Nguyên Tắc Dự Phòng(tt)

- Trong lĩnh vực lập trình, khi khai báo biến và xác định miền giá trị cho biến rất quan trọng “Đừng xác định miền giá trị cho biến rất quan trọng “Đừng dùng biến cĩ miền xác định nhỏ để biểu diễn cho các

dữ liệu cĩ miền xác định lớn”. Chúng ta cịn nhớ sự

kiện Y2K, trước đây người ta biểu diễn năm trong máy tính chỉ dùng 2 con số cuối của năm, giá trị 98 máy tính chỉ dùng 2 con số cuối của năm, giá trị 98 được hiểu là 1998, 00 được hiểu là 1900. Nhưng theo cách này, máy tính khơng thể biểu diễn được các ngày của năm 2000 vì đến năm 2000, các giá trị biểu diễn năm của rất nhiều máy tính sẽ trở về năm 00. Tại thời điểm này, máy tính sẽ nhầm ngày 1/1/2000 với ngày 1/1/1900. Trong trường hợp này cho ta thấy một quy tắc là khi chọn lựa kiểu biến, cần phải chú ý đến tính biến động của miền xác định của dữ liệu.

V.5 Nguyên Tắc Dự Phòng (tt)

Hãy chọn lựa kiểu biến sao cho miền xác định của dữ liệu khơng bao giờ vuợt quá miến xác định của dữ liệu khơng bao giờ vuợt quá miến xác định của kiểu biến. Khi chọn lựa kiểu biến, khơng nhất thiết phải dựa theo miền xác định của dữ liệu thực tế. Nếu cĩ thể, nên chú ý kỹ đến một số điều kiện của bài tốn để biểu diễn bằng một kiểu dữ liệu tốt hơn. Ví dụ để biểu diễn điểm trung bình của một học sinh, thơng thường ta hay dùng kiểu số thực. Điều này đúng vì điểm trung bình thực sự là một con số thập phân, chọn số thực để biểu diễn số thập phân là hồn tồn hợp lý. Tuy nhiên, nếu để ý kỹ hơn, ta thấy rằng điểm giữa học kỳ chỉ dùng tối đa một số lẻ (điểm chẳn hoặc lẻ nửa điểm),

V.5 Nguyên Tắc Dự Phòng (tt)

Như vậy nếu ta biểu diễn điểm trung bình bằng một con số nguyên Integer với quy tắc như bằng một con số nguyên Integer với quy tắc như sau : 1000=10; 950=9.50; 845=8.45… Cách biểu diễn này vừa tuân thủ quy tắc tiết kiệm vừa hiệu quả trong tính tốn hơn (máy tính thực hiện các phép tốn trên số thực chậm hơn trên số nguyên).

V.6 Nguyên Tắc Giải “Thiếu” hoặc “Thừa”

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học TRONG TIN học (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(197 trang)