1. ráp khuôn .
Khuôn sau khi đợc sơn sửa và sấy xong thì ta tiến hành ráp khuôn .Công việc ráp khuôn là một trong những khâu quan trọng cho nên thờng đợc thực hiện bởi các công nhân có tay nghề cao.
Trình tự ráp khuôn nh sau:
- Nếu khuôn có ruột ta tiến hành đặt ruột . Khi đặt ruột phải xem xét chú ý sao cho mặt phân khuôn của ruột trùng với mặt phân khuôn. Nếu ruột lớn phải dùng mã đỡ thì phải chọn vị trí thích hợp để đặt mã đỡ tránh ruột bị sai lệch vị trí.
- Dùng giun đất để bao quanh đầu gác ruột cũng nh bề mặt phân khuôn nhằm tránh hiện tợng kim loại lỏng có thể tràn ra ngoài.
- Dùng tay bễ hay bơm để thổi hết bụi ở nửa khuôn dới ra.
- Ráp nửa hòm khuôn trên vào nửa hòm khuôn dới nhờ vào chốt định vị . Chú ý ráp hai mặt khuôn khít vào nhau tránh hiện tợng sai lệch gây bavia hay môi mè. - Sau khi ráp khuôn xong dùng hỗn hợp làm khuôn trát xung quanh bề mặt phân
khuôn . 2. Rót khuôn .
a. Vị trí vật đúc nằm trong khuôn trong lúc rót có ảnh hởng tới chất lợng của vật đúc. Có thể đặt khuôn nằm nghiêng, nằm ngang hoặc thẳng đứng.
Cách đặt khuôn nằm ngang khi rót là đơn giản nhất và thờng đợc dùng nhiều nhất. Nền xởng ở phía dới khuôn phải thông khí tốt để khí ở khuôn có thể thoát ra ngoài. Đặt khuôn nằm nghiêng tạo điều kiện cho khí thoát và tạp chất dễ nổi lên thoát ra
ngoài qua đậu hơi . Đối với những vật đúc thành mỏng nếu đặt khuôn nằm nghiêng thì kim loại rót vào sẽ điền đầy khuôn dễ dàng hơn.
Sau khi rót vị trí của khuôn phải bảo đảm đợc hớng đông của vật đúc từ dới lên trên và đảm bảo đậu ngót bổ xung kim loại đợc tốt.Có nhiều khi rót khuôn ở một vị trí nhng sau khi rót xong quay khuôn sang vị trí khác để đậu ngót có thể phát huy tác dụng.
b. Thùng rót: trớc khi đổ kim loại lỏng phải sấy kỹ thùng rót để nớc ở thành gạch bốc đi hết. Thùng rót gang có thể sấy tới 4000C hay hơn một chút nữa vì sau lần rót đầu thùng sẽ đợc nung đỏ.
d. Nhiệt độ rót: nhiệt độ rót kim loại vào khuôn có ảnh hởng nhiều tới chất lợng vật đúc. Khi nhiệt độ rót quá cao sẽ xảy ra hiện tợng sau :
- cháy cát ở bề mặt vật đúc,
- tốc độ của dòng kim loại chảy vào khuôn lớn, do đó bề mặt khuôn ruột dễ bị sói lở .
- tăng thể tích rỗ co
- tăng ứng suất nhiệt và co dễ gây nứt nóng và nứt nguội.
- hạt tinh thể sẽ thô to hơn( đối với thép)và làm giảm cơ tính của vật đúc. - thiên tích nhiều hơn và làm giảm phẩm chất của kim loại.
Chính vì thế mà ngời ta luôn có xu hớng giảm nhiệt độ rót khuôn nhng phải đảm bảo kim loại điền đầy toàn bộ khuôn và khí thoát ra ngoài hoàn toàn.
Nhiệt độ rót gang yêu cầu nh sau:
Vật đúc lớn không quan trọng : 1220- 12600C. Vật đúc trung bình : 1280- 13200C
Vật đúc thành mỏng : 1320- 13600C
Gang ra lò yêu cầu cao hơn nhiệt độ rót khoảng 500C
Nhiệt độ của thép rót tuỳ thuộc vào thành phần của thép và khoảng đông. Thép ở trong lò phải đợc quá nhiệt tới 1000C trên nhiệt độ chảy .
Thép ra lò yêu cầu 1550 - 16000C và rót khoảng 15000C.
Khi rót chú ý đảm bảo dòng kim loại chảy vào khuôn liên tục, lúc đầu tốc độ rót lớn về cuối có thể nhỏ bớt. Nếu giữ đợc mức kim loại đầy cốc rót thì sẽ tránh đợc xỉ rơi vào khuôn .
3. Rỡ khuôn và làm sạch.
Công việc rỡ khuôn chỉ tiến hành sau khi đã để vật đúc nguội tới nhiệt độ đã định. Thời gian làm nguội vật đúc sau khi rót khuôn tuỳ thuộc vào kích thớc, trọng lợng và mức độ phức tạp của vật đúc, nhiệt độ kim loại rót vào khuôn ...
Nếu rỡ khuôn sớm quá, nội ứng lực trong vật đúc sẽ lớn và có thể gây ra cong , nứt...Những vật đúc thành mỏng phải để nguội tới dới 4000C., vật đúc trung bình5000C., vật đúc thành dày 6000C. mới đợc phép rỡ.
Trong thời gian để nguội vật đúc khí và hơi nớc trong khuôn bốc ra nhiều làm bẩn bầu không khí trong xởng ảnh hởng nhiều tới sức khoẻ của công nhân, vì thế cần rút ngắn thời gian để khuôn đã rót ở trong xởng.
Rỡ khuôn là một công việc nặng nhọc .Khi rỡ khuôn nhiệt bụi và khí toả ra nhiều làm hại sức khoẻ của công nhân rỡ khuôn .
Tuy vậy trên thực tế tại xởng thì việc rỡ khuôn chủ yếu đợc thực hiện bằng tay, ngoàI ra đối với những vật đúc lớn thì có sử dụng cầu trục móc vào hòm khuôn rồi dùng choòng búa phá cát để lấy vật đúc.
Rỡ ruột cát thì dùng búa, xè beng để phá .
Làm sạch vật đúc cũng là một khâu nặng nhọc , nhiều bụi và gây nhiều tiếng động lớn. Nhiệm vụ chính của tổ làm sạch gồm có :
- chặt, cắt đậu ngót, hệ thống rót còn nằm lại trong vật đúc, đục ba via và những chỗ gồ gề trên bề mặt vật đúc,
- làm sạch cháy cát bám ở bề mặt vật đúc. - sửa những khuyết tật ở bề mặt vật đúc - sơn và kiểm tra rồi giao kho.
Một số thu hoạch tại tổ làm khuôn .
Mặc dù với thời gian không nhiều lắm nhng qua những buổi thực tập tại xởng em đã biết thêm nhiều những kinh nghiệm trong thực tế sản xuất . Tìm hiểu và nắm đợc cơ bản những thao tác và trình tự làm khuôn nh thế nào,ráp, rót và phá dỡ khuôn ra sao... qua đó cũng củng cố lại những kiến thức đã đợc học tại trờng.
Để đạt đợc chất lợng vật đúc trong điều kiện thực tế sản xuất nh vậy quả là một cố gắng không nhỏ của mọi ngời trong tổ đúc cũng nh có sự phối hợp nhịp nhàng của tổ lò và những bộ phận khác .
Nh chúng ta đã biết để cho ra đợc một sản phẩm có chất lợng đòi hỏi có sự đầu t quan tâm chú ý của rất nhiều khâu khác nhau, ở trong xởng đúc cũng vậy.
Tất cả mọi khâu từ trộn hỗn hợp, làm khuôn, ruột, sấy khuôn, ráp, rót và phá dỡ khuôn đều có những công nhân có trình độ tay nghề cao chịu trách nhiệm .Chính điều này đã đem đến uy tín cho những sản phẩm của cơ khí Mai Động .
ý kiến đóng góp.
Trên thực tế trong tình hình và điều kiện sản xuất còn nhiều những khó khăn thiếu thốn về cơ sở vật chất . Việc đầu t thêm những máy móc, công cụ giảm bớt những công việc nặng nhọc trong xởng là một việc làm cần thiết nhằm cải thiện điều kiện làm việc của anh, chị em công nhân , nâng cao năng suất và hiệu quả trong lao động. Hiện tại hỗn hợp của xởng chủ yếu đợc sử dụng lại rất nhiều lần ( ngoại trừ bộ phận làm khuôn cát nớc thuỷ tinh) . Lợng bổ xung thêm các thành phần nh cát, sét mới cha đợc chú trọng nhiều nên chất lợng của hỗn hợp làm khuôn tại xởng đợc đánh giá là còn kém.
Khi làm khuôn chủ yếu công việc đợc thực hiện trên nền xởng, không có các bàn đỡ mặt khác điều kiện chiếu sáng ở tổ khuôn 2 là rất kém cho nên việc quan sát, sửa khuôn dới nền là rất khó khăn.
Khi đúc những vật đúc lớn do chiều dày của lớp cát tới bề mặt của khuôn là nhỏ nhng do ngại làm thêm những bát rót nhằm nâng cao cột áp thuỷ tĩnh nên một số khuôn phần đâụ hơi, đậu ngót phía ra rãnh rót kim loại không điền đầy lên trên mặt khuôn làm giảm hiệu quả của đậu ngót và đậu hơi dẫn tới vật đúc không đợc bổ ngót đầy đủ và xỉ còn bám lại nhiều trên vật đúc.
Trong quá trình làm khuôn luôn đề cao ý thức của anh, chị em công nhân có nh vậy thì sản phẩm mới ít sai hỏng, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất.
Ví dụ về sản xuất chi tiết nắp gối đỡ. Vật liệu đúc dùng thép 35.
Mẫu gỗ do xởng mộc mẫu cung cấp.
Hỗn hợp làm khuôn ở đây dùng cát nớc thuỷ tinh gồm 95% cát và 5% nớc thuỷ tinh có M = 2,5 . Ruột ở đây đợc làm bằng hỗn hợp cát 90%, nớc thuỷ tinh5% và mùn ca 5% . Hỗn hợp khuôn, ruột đợc làm khô bằng CO2.
Do vật liệu đúc là thép nên phải bố trí đậu ngót có kích thớc lớn mới đủ đảm bảo bổ ngót cho vật đúc.
Khuôn sau khi làm xong và để khô ta tiến hành tiêu ruột và ráp khuôn,đè khuôn và tiến hành rót. Kim loại đợc nấu trong lò cảm ứng đạt tới nhiệt độ khoảng 1550 0C đem rót.
Chi tiết sau khi đúc xong để nguội và tiến hành rỡ khuôn, làm sạch và đa sang bên bộ phận cơ khí để gia công chi tiết.
Một số sai hỏng của vật đúc thờng gặp trong quá trình sản xuất : rỗ, nứt, bị co ngót, cháy cát...
Nguyên nhân : do khả năng thoát khí của khuôn kém hay do khí trong kim loại rót sinh nhiều, do bù co, ngót cha đủ , do nhiệt độ rót của kim loại cao ...
Mục lục.
Lời nói đầu Trang
Phần I. Khái quát chung về cơ khí Mai Động 3
Chơng I. Tổ lò nấu gang 6
Thu hoạch tại tổ lò 11
Đúc kéo ống liên tục 15
Chơng II. Tổ làm khuôn đúc 16
II. Chế tạo khuôn 18
III. Chế tạo ruột 22
IV. Lò sấy trong phân xởng đúc 25
V. Ráp, rót, dỡ khuôn và làm sạch vật đúc 30
Một số thu hoạch tại tổ làm khuôn 32