Kết quả và thảo luận khâu thiết kế

Một phần của tài liệu thiết kế chế tạo máy in lụa một màu dạng phẳng khổ lớn 1000mm x 800mm (Trang 35)

Toàn bộ máy ựược thiết kế trên môi trường 3D của AutoCAD, sau ựó mới tiến hành tách bản vẽ chi tiết và thiết lập bản vẽ lắp.

Hình 3.1 Tổng thể máy

Máy ựược thiết kế dựa trên phân tắch các phương án ựề xuất. Tuy nhiên, trong quá trình phân tắch và lựa chọn phương án thiết kế, tác giả không thể tránh khỏi các tác ựộng chủ quan.

đặc ựiểm nổi bật theo quan ựiểm của tác giả là máy hoạt ựộng hoàn toàn bằng cơ, tránh ựược các nguồn truyền ựộng khắ nén giống như các máy có trên thị trường. đây cũng là một khắa cạnh mà người sử dụng máy không thật sự thắch.

Về thao tác, máy có thể nâng hạ hoàn toàn phần in, ựể lộ khung lụa cho các thao tác như chỉnh, lau hay thay thế khung in. Bàn in có thể kéo hẳn ra ngoài máy ựể thay thế phôi in sau mỗi lần in.

Khoảng cách giữa khung lụa và bàn in có thể ựiều chỉnh ựược bằng cách nâng hạ toàn bộ cụm nâng bàn. đây có lẻ là một phương án chưa thật sự tốt vì lực nâng lớn, phải cố ựịnh trục nâng. Bàn in ựược ựịnh vị bằng bốn trục, khi nâng có thể xảy ra hiện tượng lên xuống không ựồng ựều.

Máy ựược chế tạo trên thực tế:

Hình 3.2 Tổng thể máy ựã ựược chế tạo

Hình 3.3 Cụm ựiều chỉnh cao ựộ bàn in

Hình 3.4 động cơ truyền ựộng in

Các giải pháp bôi trơn cho các cơ cấu trượt:

Cụm ựiều chỉnh cao ựộ bàn in:

Trong cụm này gồn hai bộ truyền hở: Thanh răng Ờ bánh răng và bộ truyền bánh răng. Các bộ truyền này không làm việc liên tục (chi làm việc khi cần cân chỉnh bàn in) nên chọn phương án bôi trơn ựịnh kỳ bằng mỡ bò.

Các trục trượt nâng hạ bàn in:

Cụm trục này gồm 4 trục ựược gá cố ựịnh vào khung nâng hạ bàn in, trượt trong các ổ bi trượt. Do ựó, biện pháp bôi trơn các ổ bi trượt này là bôi trơn ựịnh kỳ bằng mỡ bò. Các ổ này sẽ ựược thay thế khi hết tuổi thọ làm việc.

Các bộ truyền xắch:

Trên toàn bộ máy có 3 bộ truyền xắch. Bộ truyền ựộng chắnh như hình 3.8 và hai bộ truyền dùng ựể kéo cụm dao in. Các bộ truyền bố trắ hở nên phương án bôi trơn ựược chọn là dạng nhỏ giọt, ựịnh kỳ.

Các trục trượt dẫn hướng cụm dao in:

Giống như các trục nâng hạ bàn in, cơ cấu gá trượt trên trục này ựược thiết kế trượt bằng ổ bi trượt. Do ựó, biện pháp bôi trơn các ổ bi trượt này là bôi trơn ựịnh kỳ bằng mỡ bò. Các ổ này sẽ ựược thay thế khi hết tuổi thọ làm việc. Thanh răng Ờ bánh răng Bộ truyền bánh răng Trục trượt Hình 3.6 Bộ truyền xắch Hình 3.8 Hình 3.7 Trục trượt Hình 3.9 Trục trượt dẫn hướng cụm dao in

Ưu ựiểm:

- Khi thiết kế trên môi trường 3D, ta có thể quan sát một cách rất cụ thể các góc cạnh của các chi tiết. đặc biệt, khi gá lắp các cụm chi tiết vào với nhau, nếu có vấn ựề phát sinh ta có thể phát hiện ngay và kịp thời ựiều chỉnh. - Kết cấu máy ựược thiết kế khá ựơn giản, thuận tiện trong công tác bảo trì,

sửa chữa, không phụ thuộc nhiều vào các thiết bị sẵn có trên thị trường như xi lanh khắ nén, Ầ

- Sử dụng ựộng cơ truyền ựộng dao in có thể ựiều chỉnh tốc ựộ giúp ựạt kết quả in tốt nhất theo từng loại mực và ựộ ựậm của mực.

- Bàn in có thể nâng hạ theo ý muốn nên có thể in trên nhiều loại sản phẩm có ựộ dày khác nhau.

Nhược ựiểm:

- Phần trượt nâng hạ bàn in hoạt ựộng không ựồng bộ, gây rung cho máy - Cân chỉnh mặt bàn in song song với biên dạng gạt của dao rất khó khăn - Khung gá cụm in khá nặng khi nâng hạ, tuy nhiên thao tác này chỉ thực hiện

khi thay khung hoặc lau bề mặt khung lụa.

- Phần bàn in không thoát hoàn toàn ra khỏi gầm máy cũng là một nhược ựiểm lớn khi thao tác, giảm năng suất lao ựộng.

Một phần của tài liệu thiết kế chế tạo máy in lụa một màu dạng phẳng khổ lớn 1000mm x 800mm (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)