Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ Xuân Quỳnh trong chương trình trung học phổ thông (Trang 96)

Từ những điều rỳt ra từ lý luận và thực nghiệm trờn đõy, chỳng tụi xin cú một số khuyến nghị như sau

Thứ nhõt, xuất phỏt từ một thực tế, tỏc phẩm nghệ thuật là một hệ thống tớn hiệu vỡ thế, người dạy nờn chỳ ý hơn đến vai trũ của tớn hiệu thẩm mỹ cũng như lưu tõm khai thỏc giỏ trị của nú trong tỏc phẩm văn học. Tuy nhiờn, nghệ thuật là địa hạt của sự sỏng tạo, mỗi tỏc phẩm văn học cú một hệ thống tớn hiệu mang vẻ đẹp riờng, một nột độc đỏo khụng lặp lại. Việc vận dụng lý thuyết tớn hiệu thẩm mỹ vào mỗi bài dạy phải linh hoạt. Phương phỏp dạy Văn, do đú, phải nhận thức được rằng, đú cũn là sự phự hợp với mỗi đối tượng và sự linh hoạt với mỗi đơn vị bài học.

Thứ hai, trờn thực tế, khụng cú một ngành khoa học nào tồn tại đơn lẻ. Khụng núi ở phạm vi rộng (giữa Ngữ Văn với cỏc mụn học khỏc) mà chỉ ngay trong nội bộ mụn Ngữ Văn tớnh liờn ngành của nú cũng rất rừ (Ngụn

93

ngữ, Lý luận văn học, Văn bản học, Văn chương, Phương phỏp..). Mặt khỏc, ngay trong tờn gọi mụn học, trong xõy dựng chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, tớnh tớch hợp là biểu hiện cho quan điểm đổi mới của bộ mụn. Bởi lẽ đú, người dạy Văn hụm nay nờn chỳ ý trau dồi kiến thức liờn ngành, chỳ ý vận dụng nú vào việc hướng dẫn học sinh khai thỏc một đơn vị bài học. Thực ra, bằng cỏch này hay cỏch khỏc, ở mức độ này mức độ khỏc, tớnh liờn ngành của bộ mụn khụng phải bõy giờ mới cú, việc vận dụng kiến thức liờn ngành để dạy học khụng phải đợi khi đổi mới, giỏo viờn mới làm. Tuy nhiờn, việc làm đú, đối với khụng ớt người, trong đú cú chỳng tụi, trước đõy cũn mang tớnh tự phỏt, thúi quen, cảm tớnh. Vỡ thế, khi một việc vẫn làm mà được ý thức sõu sắc, cú quan điểm hẳn hoi, chỳng tụi hi vọng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. Thứ ba, mụn Ngữ Văn núi chung, giảng dạy văn bản văn chương núi riờng, so với cỏc mụn học khỏc, nú cú đặc thự riờng của nú. Nú khụng chỉ là khoa học mà nú cũn là nghệ thuật, nú khụng chỉ tỏc động vào nhận thức trớ tuệ mà nú cũn lay thức tõm hồn, tỡnh cảm, thanh lọc thế giới tinh thần người tiếp nhận. Bởi thế, muốn núi gỡ thỡ núi, muốn vận dụng lý thuyết này, phương phỏp nọ, xin tựy, nhưng nếu giờ Văn mà khụng cú chất Văn thỡ khụng thể núi là một giờ thành cụng trọn vẹn. Chất văn ấy thấm vào trong lời giảng phong phỳ, giàu cú, chớnh xỏc, gợi cảm; trong giọng giảng cú cảm xỳc, trong cỏch diễn đạt cú hỡnh ảnh; trong cả cỏch đặt cõu hỏi cú sắc cú màu, khụng vụ hồn vụ cảm, càng khụng thể là những thức mệnh lệnh khụ khan. Chỉ khi người dạy ý thức được điều đú, thể hiện tốt điều đú thỡ việc vận dụng lý thuyết tớn hiệu thẩm mỹ hay bất cứ lý thuyết nào khỏc, phương phỏp nào khỏc ngừ hầu mới được như mong muốn.

Cuối cựng, xuất phỏt từ tớn hiệu thẩm mỹ núi riờng, ngụn từ - cỏi phương tiện biểu hiện quan trọng bậc nhất của văn chương núi chung, đều cú tớnh phi trực quan, phi vật thể nờn sức gợi của nú, vẻ đẹp của nú lại nằm trong những cỏi khụng thể trực giỏc húa một cỏch giản đơn, dễ dói. Vỡ thế, việc sử dụng cỏc giỏo cụ trực quan, cỏc phương tiện dạy học phải hết sức

94

thận trọng, trỏnh sự phúng chiếu vụ lối những hỡnh ảnh minh họa khiến cho bài học khụng chỉ phản cảm mà cũn phản khoa học và giỏo dục nữa.

Trờn đõy là những kết quả khảo sỏt, thực nghiệm cũng như những khuyến nghị của chỳng tụi khi thực hiện đề tài này. Trong giới hạn của mỡnh, chỳng tụi hi vọng đề tài sẽ gúp một phần nhỏ vào việc giảng dạy một tỏc phẩm, từ đú, rỳt ra được những kinh nghiệm cú ý nghĩa phương phỏp dạy học bộ mụn. Do trỡnh độ và nhiều yếu tố khỏc, luận văn khụng trỏnh khỏi khiếm khuyết, chỳng tụi rất mong nhận được sự gúp ý tớch cực từ cỏc thầy cụ và đồng nghiệp xa gần./.

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nƣớc

1. Lại Nguyờn Ân. 150 thuật ngữ văn học. Nxb Đại học Quốc gia, 2004. 2. Lại Nguyờn Ân. Thơ Xuõn Quỳnh. Nxb Hội nhà văn, 1990

3. Nguyễn Thị Bỡnh. Phõn tớch bỡnh giảng tỏc phẩm văn học 12 nõng cao.

Nxb Giỏo dục, 2008.

4. Nguyễn Phan Cảnh. Ngụn ngữ thơ. Nxb Đại học và THCN, 1987. 5. Đỗ Hữu Chõu. Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt. Nxb Giỏo dục, 1999.

6. Đỗ Hữu Chõu. Trường từ vựng ngữ nghĩa và việc dựng từ ngữ trong tỏc phẩm nghệ thuật. Tạp chớ Ngụn ngữ, số 3/ 1974, tr 57 – 60.

7. Đỗ Hữu Chõu. Ngụn ngữ là hệ thống tớn hiệu. Bài giảng SĐH – ĐHSP I, 1993. 8. Nguyễn Viết Chữ. Phương phỏp dạy học tỏc phẩm văn chương trong nhà

trường. Nxb Giỏo dục Việt Nam, 2010.

9. Mai Ngọc Chừ (chủ biờn). Nhập mụn ngụn ngữ học. Nxb Giỏo dục, 2007. 10. Lờ Đạt. Búng chữ. Nxb Văn học, 1994

11. Trần Thanh Đạm – Nguyễn Đăng Mạnh – Phƣơng Lựu. Mụn Văn và

Tiếng Việt. Vụ giỏo viờn, 1995.

12. Hà Minh Đức (chủ biờn). Lý luận văn học. Nxb Giỏo dục, 2003.

13. Lờ Thị Tuyết Hạnh. Một số tớn hiệu thẩm mỹ trong thơ tỡnh của Xuõn Quỳnh. Luận văn sau đại học K19, Đại học sư phạm I Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Hạnh. Hoa trong thơ Xuõn Quỳnh. Luận văn tốt nghiệp K42

Đại học Sư phạm I Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Chuyờn đề Lý luận và phương phỏp dạy học

hiện đại .Bài giảng SĐH - ĐHGD, 2010.

16. La Khắc Hũa. Những vấn đề về thi phỏp thể loại . Bài giảng SĐH –

ĐHSP I, 2004.

17. Nguyễn Trọng Hoàn (tuyển chọn). Nhà văn và tỏc phẩm trong nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trường: Xuõn Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy. Nxb Giỏo

96

18. Nguyễn Ái Học. Phương phỏp tư duy hệ thống trong dạy học Văn. Nxb

Giỏo dục Việt Nam, 2010.

19. Đỗ Việt Hựng – Nguyễn Thị Ngõn Hoa. Phõn tớch phong cỏch ngụn ngữ trong tỏc phẩm văn học. Nxb Đại học Sư phạm, 2003.

20. Đỗ Việt Hựng – Chuyờn đề Ngụn ngữ và văn học. Bài giảng SĐH -

ĐHGD, 2010.

21. Đỗ Việt Hựng. Chuyờn đề Ngữ nghĩa học đại cương. Bài giảng SĐH, ĐHGD, 2010.

22. Đỗ Việt Hựng. í và nghĩa…..Hai quan niệm về ngữ nghĩa học. Tạp chớ

ngụn ngữ số 16/ 2002.

23. Lờ Quang Hƣng – Phan Huy Dũng… Tỏc phẩm văn học 12 – Những vấn đề lịch sử và thể loại. Nxb Giỏo dục, 2008.

24. Nguyễn Thanh Hƣơng. Định hướng tiếp nhận tỏc phẩm văn chương.

Nxb Đại học Sư phạm, 2004.

25. Phan Trọng Luận. Mụn Văn và Tiếng Việt.Tài liệu bồi dưỡng thường

xuyờn cho giỏo viờn trung học phổ thụng. Bộ GD – ĐT. Vụ giỏo viờn, 1995.

26. Phan Trọng Luận. Đổi mới giờ học tỏc phẩm văn chương ở trường THPT. Tài liệu BDTX chu kỳ 1997 – 2000. Vụ giỏo viờn, 1997.

27. Đinh Trọng Lạc. Phong cỏch học Tiếng Việt. Nxb Giỏo dục Việt Nam,

2010.

28. Đinh Trọng Lạc. 99 phương tiện và biện phỏp tu từ Tiếng Việt. Nxb

Giỏo dục, 2008.

29. Nguyễn Văn Long. Sỏch giỏo viờn Văn học 12 ban KHXH. Nxb Giỏo

dục, 1996.

30. Nguyễn Văn Long. Văn học Việt Nam trong thời đại mới. Nxb Giỏo

dục, 2003.

31. Trƣơng Thị Nhàn. Một số vấn đề tớn hiệu thẩm mỹ và giỏ trị thẩm mỹ của một số từ chỉ vật thể nhõn tạo trong ca dao Việt Nam. Luận văn SĐH

97

32. Nhiều tỏc giả. Nõng cao năng lực cho giỏo viờn THPT về đổi mới phương phỏp dạy học. Viện nghiờn cứu Sư phạm, 2005.

33. Nhiều tỏc giả. Từ điển văn học (bộ mới). Nxb Thế giới, 2004.

34. Nhiều tỏc giả. Xuõn Quỳnh, tỏc phẩm và lời bỡnh. Nxb Văn học, 2011. 35. Nhiều tỏc giả. Nhập mụn văn học (Hoàng Ngọc Hiến dịch). Trường viết

văn Nguyễn Du, 1992. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

36. Phạm Hoàng Tài. Tõm lý học đại cương. Đại học Đà Lạt, 2011.

37. Trần Nho Thỡn. Phõn tớch tỏc phẩm Ngữ văn 12. Nxb Giỏo dục, 2008. 38. Đinh Thị Kim Thoa. Chuyờn đề Tõm lý học dạy học. Bài giảng SĐH -

ĐHGD, 2010.

39. Lƣu Khỏnh Thơ – Đụng Mai. Xuõn Quỳnh, thơ và đời. Nxb Văn húa,

2003.

40. Nguyễn Văn Tựng (tuyển chọn). Tỏc phẩm trong nhà trường – những vấn đề trao đổi. Nxb Đại học Quốc gia, 2000.

41. Phựng Thị Cảnh Trang. Khảo sỏt một số tớn hiệu thẩm mỹ tiờu biểu thuộc trường nghĩa tự nhiờn trong thơ Xuõn Diệu và Hàn Mặc Tử trước cỏch mạng. Luận ỏn TS. Đại học Sư phạm I Hà Nội, 2008.

42. Trần Đỡnh Sử. Lý luận văn học. Nxb Giỏo dục, 2003. 43. Trần Đỡnh Sử. Đọc văn – học văn. Nxb Giỏo dục, 2002.

44. Trần Quốc Vƣợng (chủ biờn). Cơ sở văn húa Việt Nam. Nxb Giỏo dục

Việt Nam, 2009.

Tài liệu nƣớc ngoài

45. I.U.Lotman. Cấu trỳc văn bản nghệ thuật.(Trần Ngọc Vương, Trịnh Bỏ

Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch). Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2007.

46. K. Pauxtopxki. Bụng hồng vàng. Bỡnh minh mưa (Kim Ân dịch). Nxb

Văn học, 2003.

47. L. X. Vƣgotxki. Tõm lý học nghệ thuật. Nxb KHXH, 1995. 48. L. X. Vƣgotxki. Tuyển tập tõm lý học. Nxb KHXH, 1998.

98

49. M.B.Khrapchenco. Sỏng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người. Nxb

KHXH, 1995.

50. R. Gamzatop. Đaghextan của tụi. Nxb Văn học, 1998.

51. R. Bather. Cơ sở của ký hiệu học. Chủ nghĩa cấu trỳc và văn học. (Trịnh

Bỏ Đĩnh dịch và giới thiệu). Nxb Văn học, 2002.

52. R. Jakobson. Thơ và ngữ phỏp của thơ. Chủ nghĩa cấu trỳc và văn học.

Nxb Văn học, 2002.

99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giỏo ỏn đối sỏnh SểNG Xuân Quỳnh A. Mục tiờu

1. Kiến thức : Hướng dẫn HS nắm được vẻ đẹp vừa hiện đại vừa truyền

thống trong tõm hồn người phụ trong tỡnh yờu qua bài thơ Súng; đặc sắc nghệ thuật bài thơ.

2. Kỹ năng : Đọc hiểu thơ trữ tỡnh

3. Thỏi độ : rung cảm trước vẻ đẹp con người trong tỡnh yờu, biết trõn trọng giữ gỡn vẻ đẹp truyền thống khi đến với hiện đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Phƣơng tiện thực hiện

- SGK Văn 12 – tập 1, SGV Văn 12 – tập 1 – Nxb Giỏo dục, 2003 - Thơ Xuõn Quỳnh (Lại Nguyờn Ân tuyển chọn) – NXB văn học 1999 - Xuõn Quỳnh thơ và đời – Nxb Văn húa thụng tin, 2003.

C. Phƣơng thức tiến hành

GV : đọc tư liệu, soạn bài, ra hệ thống cõu hỏi cho hoc sinh chuẩn bị trước ( Đọc kỹ bài thơ; nờu đề tài, hỡnh tượng, chủ đề; tỡm bố cục; chỉ ra thể thơ, nhịp õm hưởng, kết cấu hỡnh tượng và yếu tố nghệ thuật cần phõn tớch trong từng đoạn). Hướng dẫn HS đọc hiểu qua hệ thống cõu hỏi đú bằng hỡnh thức phỏt vấn, đàm thoại.

HS : Chuẩn bị bài theo hệ thống cõu hỏi trờn

D. Tiến trỡnh trờn lớp

1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra việc soạn bài ở nhà theo cõu hỏi đó trao

100 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoat động 1 GV hướng dẫn tỡm hiểu những nột khỏi quỏt về tỏc giả và tỏc phẩm Nờu những nột khỏi quỏt nhất về tỏc giả Đọc tỏc phẩm, nờu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của bài thơ và căn cứ vào mạch cảm xỳc trữ tỡnh, nờu bố cục ?

Bài thơ viết về đề tài gỡ? Hỡnh tượng để biểu đạt? Đề tài và hỡnh tượng này cú mới? Hoạt động 2 GV hướng dẫn HS tỡm I. Tỏc giả

- Là một trong những tờn tuổi tiờu biểu nhất của lớp nhà thơ trẻ thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ và cũng là một gương mặt thơ rất đỏng chỳ ý của nền thơ Việt Nam hiện đại.

- Là nhà thơ tõm hồn của phụ nữ, thể hiện một trỏi tim hồn hậu, chõn thành nhiều lo õu và luụn khắc khoải trong hạnh phỳc đời thường .

II. Tỏc phẩm

1. Xuất xứ: Hoa dọc chiến hào (1968)

2. Hoàn cảnh: Bài thơ được viết khi trong chuyến đi thực tế của nhà thơ về Diờm Điền – Thỏi Bỡnh, năm 1967. 3. Bố cục: Khổ 1 và 2: cảm nhận súng Khổ 3 và 4: suy tư súng Khổ 5: tương tư súng Khổ 6: thủy chung Khổ 7 và 8: tin tưởng Khổ 9: khỏt vọng súng

4. Đề tài và hỡnh tượng : Bài thơ viết về “súng” để bộc lộ tỡnh yờu. Núi về đề tài tỡnh yờu qua hỡnh tượng súng, Xuõn Quỳnh khụng phải là người đầu tiờn, cũng khụng phải người duy nhất tỡm đến, thể hiện.

Thơ ca tự xưa đó cú cõu rất hay mượn súng ngoại giới mà núi súng tõm hồn,trỏi tim trong tỡnh yờu:

Bao giờ súng bỏ ghềnh

101 nột mới của thi phẩm

? Ấn tượng đầu tiờn để lại khi ta đến với bài thơ này là õm điệu. Âm điệu bài thơ được hỡnh thành từ những yếu tố nào ? ? Kết cấu hỡnh tượng Ở khổ 1 hỡnh tượng

Tỡnh anh như súng dõng cao

Tỡnh em như dải lụa đào tẩm hương (Ca dao )

Anh xin làm súng biếc

Hụn mói cỏt vàng em Hụn thật khẽ thật ờm Hụn ờm đềm mói mói”

(Xuõn Diệu)

Tỡm đến một hỡnh tượng đó dễ thành quen thuộc, thơ Xuõn Quỳnh vẫn nguyờn vẹn mới mẻ khi mượn “súng” để biểu đạt trỏi tim phụ nữ trong tỡnh yờu thụng qua hỡnh thức nghệ thuật đặc sắc.

5. Đặc sắc nghệ thuật biểu hiện

a. Âm điệu là một trong những yếu tố quan trọng hàng

đầu của nghệ thuật thi ca. Ở bài thơ này, õm điệu của nú được thể hiện qua: thể thơ, nhịp thơ, phối õm, cỏch tổ chức hỡnh ảnh. Thể thơ : 5 chữ với những dũng thơ khụng ngắt nhịp cựng với sự trở đi trở lai, hồi hoàn của hỡnh tượng súng đó tạo ra giọng thơ vừa sụi nổi nồng nàn, vừa tha thiết bõng khuõng; õm hưởng dao dạt, nhịp nhàng, gợi ra nhịp của những con súng gối vào nhau, lỳc tràn lờn sụi nổi, lỳc ờm dịu lắng sõu. Nhưng như ai đú đó núi : nhịp thơ là nhịp tõm hồn được hỡnh thức húa

“tiết tấu của cõu thơ thể hiện sự hài hũa giữa tinh nhạc và nhịp điệu tõm trạng” (Aragụng). Cho nờn, nhịp điệu của súng trong bài thơ cũng là nhịp của tõm hồn, trỏi tim của người phụ nữ trong tỡnh yờu: dạt dào sụi nổi và da diếtlắng sõu. Thể thơ, nhịp điệu õm hưởng, nhạc điệutự nú cú một giỏ trị truyền cảm mạnh mẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

102 súng được biểu hiện qua

hỡnh tượng nào? Ngụn từ đú thể hiện điều gỡ ở “súng ” ? Nhõn vật chữ tỡnh suy tư điều gỡ? Suy tư ấy được diễn tả như thế nào?

?Nỗi trăn trở của “em” cú phải của riờng “em”

Bao chựm cả bài thơ là hỡnh tượng súng, nhưng bài thơ cũn cú một hỡnh tượng nữa, gắn liền với súng và “em”. Con súng vụ tri thiờn địa qua ngũi bỳt và trỏi tim Xuõn Quỳnh thành ẩn dụ cho tõm trạng người con gỏi đang yờu, là sự húa thõn của nhõn vật em vậy. “Súng”

và “em”, tuy hai mà một cựng soi chiếu cộng hưởng.

- Hai khổ đầu : cảm nhận súng

+K1: bằng những cõu thơ dung di, Xuõn Quỳnh đó phỏt hiện ra tớnh cỏch súng trong những trạng thỏi đối nghịch (dữ dội – dịu ờm; ồn ào – lặng lẽ). Đú cũng là lời tự bạch của người phụ nữ trong tỡnh yờu: trong tõm hồn đầy biến động lạ lựng, mõu thuẫn, khú lý giải, vừa sụi nổi nồng nàn vừa dịu dàng sõu lắng. Con súng tõm hồn khụng chỉ vơi đầy tõm trạng mà cũn khỏt vọng vượt qua giới hạn chật trội,tỡm đến những miền bao la vụ tận như con súng phải tỡm ra tận bể khi sụng khụng hiểu nổi mỡnh”. Hành trỡnh từ sụng ra bể hành trỡnh đi tỡm chớnh mỡnh trong cừi bao la, thanh sạch khụng chịu sự nửa vời lưng chừng.

+K2: Soi mỡnh trước muụn trựng súng bể, nhõn vật trữ tỡnh hiểu rằng khỏt vọng tỡnh yờu cú tự ngày xưa và bền vững đến ngày sau, là khỏt vọng muụn đời của tuổi trẻ. Mượn quy luật tự nhiờn để núi quy luật cuộc đời, ý thơ cú màu sắc triết lý nhưng cõu thơ vẫn

Một phần của tài liệu Vận dụng lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ hướng dẫn học sinh đọc hiểu thơ Xuân Quỳnh trong chương trình trung học phổ thông (Trang 96)