Lặp dạng tiến:

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 (Trang 27 - 32)

for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

- Lặp dạng lùi

For <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

Trong đó:

- Biến đếm thờng là biến kiểu số nguyên

- Giá trị đầu cuối là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm và giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối. *Hoạt động của lệnh For – do

- ở dạng lặp tiến: Biến đếm tự giảm tăng dần từ giá trị đầu đến giá trị cuối.

- ở dạng lặp lùi: Biến đếm tự giảm dần từ giá trị cuối đến giá trị đầu

- Tơng ứng với mỗi giá trị của biến đếm, câu lệnh sau Do thực hiện 1 lần.

Củng cố tiết 12

- Nhắc lại cấu trúc For – do - ra bài tập về nhà

Tiết 13

GV: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS: Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi. - GV: Nhận xét, chữa bài và cho

điểm.

Gv: gọi một số học sinh lên nhận xét về hai thuật toán

- Thuật toán có lặp không và lặp bao nhiêu lần

- Hai thuật toán giống và khác nhau ở chỗ nào?

- Cài gì thay đổi trong 2 thuật toán này. Sau khi so sánh kĩ 2 thuật toán trên, giáo viên đa ra 2 cách lặp trong ngôn ngữ Pascal, giải thích ý nghĩa của các thành phần trong câu lệnh.

- ở 2 ví dụ này GV gõ sẵn chơng trình và cho học sinh quan sát việc chạy chơng trình.

- GV: giải thích ý nghĩa của các câu lệnh trong chơng trình. Cần nhấn mạnh và chỉ rõ đoạn chơng trình lặp.

* Ví dụ 2

- GV: cho HS tự xây dựng thuật toán. Có thể phân theo nhóm và mỗi nhóm trình bày ý tởng của mình. - HS: Xây dựng thuật toán.

- Gv: đa ra 2 cách lặp trong ngôn ngữ Pascal, giải thích ý nghĩa của các thành phần trong câu lệnh.

- GV: Lấy ví dụ minh hoạ trong Pascal cho học sinh thấy sự thay đổi giá trị của biến điếm trong một chơng trình thực

Kiểm tra bài cũ

- Câu 1: Hãy viết cấu trúc câu lệnh dạng lặp tiến? Lấy ví dụ

- Câu 2: Hãy viết cấu trúc câu lệnh dạng lặp lùi, Lấy ví dụ?

Luyện tập

VD1: Hai chơng trình cài đặt thuật toán tổng_1a và tổng_1b.

VD2: Tính tổng các số nguyên chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ M đến N (M<N).

sự.

- HS: Nhận xét sự thay đổi

- GV: Đa ra thuật toán hoặc có thể yêu cầu học sinh quan sát việc chạy chơng trình, giáo viên vừa chạy chơng trình vừa giải thích để học sinh hiểu rõ. - Đa thêm ví dụ: nhắc lại bài toán gửi tiền vào ngân hàng để đợc số tiền là A, muốn gửi vào ngân hàng để đợc số tiền là B>A thì cần gửi bao nhiêu lâu với lãi suất tháng là k%.

- GV: Phân tích bài toán và yêu cầu HS xây dựng thuật toán bằng cách liệt kê.

- HS: xác định từng bớc của thuật toán.

- GV: Nhận xét và đa ra bớc xác định đúng.

GV: yêu cầu HS dựa vào cách liệt kê để vẽ sơ đồ khối.

HS: Lên bảng vẽ hình

- GV: chữa bài và phân tích để thấy quy trình đi của bài toán.

- GV: cần nhấn mạnh và chỉ trên hình bớc lặp của thuật toán.

- GV: có có thể chạy 1 chơng trình có sẵn và giải thích từng lệnh 1.

- Chỉ và phân tích rõ đoạn chơng trình sử dụng cấu trúc while – do.

- HS: Quan sát và ghi bài.

- Số tiền ban đầu gửi là A - Lãi suất hàng tháng là k% - Thời gian cần gửi là t - Ban đầu gán B:=A

- Số tiền tháng sau B:=k*B+B *Củng cố tiết 13 - Nhắc lại một số trờng hợp dùng câu lệnh While – do. - Ra bài tập về nhà. Tiết 14

3. Lặp với số lần cha biết trớc và câu lệnh while do do

Thuật toán

Bớc 1: S:=1/a;N:=0;

Bớc 2: Nếu 1/(a+N)<0.0001 thì chuyển sang bớc 5; Bớc 3: N:=N+1;

Bớc 4: S:=S+1/(a+N) rồi quay lại bớc 2; Bớc 5: Đa S ra màn hình rồi kết thúc.

*Từ bớc 2 đến bớc 4 lặp lại nhiều lần nếu điều kiện 1/ (a+N)<0.0001 cha đợc thoả mãn.

- Trong Pascal dùng câu lệnh While – do

While <điều kiện> do <câu lệnh>;

Trong đó:

- Điều kiện là biểu thức logic

- Câu lệnh là một câu lệnh đơn hoặc ghép

ý nghĩa: Khi điều kiện còn đúng thì còn thực hiện câu lệnh sau Do sau đó lại quay về kiểm tra điều kiện.

GV: yêu cầu học sinh xây dựng thuật toán tìm UCLN của hai số nguyên dơng N, M.

- HS: trả lời câu hỏi

- 1 HS đứng tại chỗ xác định bớc làm - 1 HS lên bảng vẽ theo sơ đồ khối. - GV: nhận xét và phân tích trên sơ

đồ khối .

- GV: có thể chạy 1 chơng trình có sẵn và giải thích từng lệnh 1.

- Chỉ và phân tích rõ đoạn chơng trình sử dụng cấu trúc while – do.

Sơ đồ cài đặt thuật toán Tính tổng 2

VD2: Tìm UCLN của hai số nguyên dơng

Sơ đồ Khối

Củng cố tiết 14

- Nhắc lại cấu trúc While - do - Ra bài tập về nhà. Tiết 15,16. Bài tập và thực hành 2 Câu lệnh Điều kiện Đ S S:=1/a; N:=0; Nhập 1/(a+N) <0.0001? N:=N+1; N:=S+1/(a+N) S Đ Đưa ra S, rồi KT M:=M-N M:=M-N Nhập M và N Đưa ra M, Kết thúc M= N ? M> N? Sai Đúng Đúng Sai

A- Mục tiêu

- Biết cách xây dựng chơng trình có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh - Làm quen với việc hiệu chỉnh chơng trình

B- Chuẩn bị

- Một số bài tập - Máy tính, máy chiếu

C- Tiến trình

- ổn định trật tự - Kiểm tra bài cũ

Bài thực hành

Bài toán: Bộ số Pi-ta-go

Biết rằng bộ ba số nguyêne dơng a, b, c đợc gọi là bộ số Pi- ta-go nếu tổng các bình phơng của 2 số bằng bình phơng của hai số còn lại. Viết chơng trình nhập từ bàn phím ba số nguyên d- ơng a, b, c và kiểm tra xem chúng có là bộ số Pi-ta-go không?

- GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu và xác định bài toán (input, output) và thuật toán. Giáo viên giúp học sinh phân tích thuật toán.

* ý tởng: Kiểm tra xem có đẳng thức nào trong ba đẳng thức sau đây xảy ra hay không a2 = b2 + c2

b2 = a2 + c2 c2 = a2 + b2

- GV: yêu cầu học sinh gõ chơng trình vào máy.

a) Giáo viên làm mẫu các tao tác, hớng dẫn trên máy và máy chiếu. b) Nhấn F2 để lu chơng trình với tên Pitago.pas lên đĩa.

c) Nhấn F7 để theo dõi quá trình thực hiện từng lệnh của chơng trình. Đến lệnh readln(a,b,c) thì giáo viên hớng dẫn học sinh cách nhập liên tiếp ba giá trị a= 3, b= 4, c= 5. Các giá trị cách nhau bởi dấu cách

d) Tiếp tục theo dõi các lệnh tiếp theo của chơng trình nhấn F7 và theo dõi giá trị trên cửa sổ watches. Để hiện cửa sổ Watches, trớc hết cần nhấn tổ hợp phím Ctrl + F7 làm xuất hiện cửa sổ Add watch. Có thể sử dụng ctrl + F5 (Thay đổi kích thớc cửa sổ hiện thời chứa con trỏ màn hình) và nhấn F6 (chuyển cửa sổ hiện thời) để các cửa sổ hiện ra phần thông tin theo dõi. e) Tiếp tục nhấn F7 để theo dõi quá trình rẽ nhánh

f) Gv: để học sinh nhập dữ liệu mới với a, b, c

g) GV gợi ý học sinh tìm ra kết luận và giải thích nguyên nhân làm thay đổi kết quảh) Hớng dẫn thêm học sinh khá, giỏi, cải tiến chơng trình bằng cách thay đổi cách tính h) Hớng dẫn thêm học sinh khá, giỏi, cải tiến chơng trình bằng cách thay đổi cách tính a2:=sqr(a2)..

hoặc thay đổi lại cách khai báo a, b, c để có thể chạyvới bộ dữ liệu lớn hơn. i) Giáo viên giao bài tập về nhà chọn trong các bài tập cuối chơng, ví dụ nh bài 5.

A- Mục tiêu

- Nhận biết cấu trúc rẽ nhánh trong một số bài tập đơn giản

- Biết áp dụng cấu trúc lặp để giải một số bài toán, chú ý đến bài toán tìm tổng của dãy số. - Làm quen với các công cụ phục vụ hiệu chỉnh chơng trình.

B- Chuẩn bị

- Một số bài tập - máy chiếu, máy tính.

C- Tiến trình- ổn định trật tự

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w