CHƯƠNG V TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ KỸ THUẬT HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẤY

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống sấy buồng để sấy gỗ với năng suất 40m3 trên mẻ (Trang 74)

THIẾT BỊ SẤY

5.1. Những tiêu chuẩn sử dụng trong việc tính toán kinh tế kỹ thuật.

Nền kinh tế nước ta cũng như hầu hết các nước trên thế giới đều bao gồm hai khu vực: khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân. Khu vực kinh tế nhà nước bao gồm các đơn vị kinh tế được nhà nước bảo hộ ở mức độ nhất định. Còn khu vực kinh tế tư nhân bao gồm các công ty, xí nghiệp, các đơn vị kinh tế mà chủ là của một tập thể hay cá nhân. Khu vực này là khu vực tự do cạnh tranh, nhà nước chỉ điều tiết bằng các luật pháp và các chính sách. Khi tính toán chọn các hàm mục tiêu cho bài toán tối ưu về kinh tế kỹ thuật cũng cần chọn các tiêu chuẩn thích hợp.

5.2. Xác định chi phí hàng năm của hệ thống thiết bị sấy.

Chi phí hàng năm của thiết bị sấy bao gồm chi phí năng lượng (điện, nhiên liệu), khâu hao cho bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị, tiền lương, thuế.

5.2.1. Chi phí năng lượng- Chi phí nhiên liệu: - Chi phí nhiên liệu:

Ct = Bt.St, đồng/năm

Trong đó:

Bt – tiêu hao nhiên liệu hàng năm; St – giá nhiên liệu, đồng/ tấn.

Đối với thiết bị dùng hơi nước làm chất tải nhiệt thì tiêu hao nhiên liệu là: Bt = lh t lv n Q Q η . ,tấn /năm; Trong đó:

Qn - phụ tải nhiệt cả năm của thiết bị, kJ/năm;

Qtlv - nhiệt trị thấp của nhiên liệu, kJ/kg;

(đối với gỗ tra bảng được là 290.000kJ/kg)

ηlh - hiệu suất của lò hơi, 80%;

Do thiết bị làm việc theo chu kỳ ta tính được: Qn = Qs.m/ηcal

Trong đó:

Qs – tiêu hao nhiệt cho một mẻ sấy, kJ/mẻ;

(đã tính ở chương 2 là 102274137,8 kJ)

m - số mẻ sấy trong năm, mẻ/năm; 23 mẻ/năm.

ηcal - hiệu suất của calorifer hơi – khí; chọn ηcal = 85%.

Vậy ta tính được: Qn = 102274137,8.23/0,85 =2767417846 kJ/năm

Từ đó ta tính được: Bt = 11928 8 , 0 . 290000 2767417846 = , tấn /năm

Vậy chi phí nhiên liệu là: Ct = 11928.10000 = 119280000 đồng/năm. - Chi phí điện năng:

Tiêu hao điện năng hàng năm là: E = ∑ = r i i in N 1 , kWh

Trong đó:

Ni - là phụ tải nhiệt trung bình của thiết bị;

n - là số giờ làm việc của thiết bị ( một năm thiết bị làm 350 ngày là 8400 giờ)

r - số thiết bị tiêu hao điện ( 5 quạt 2kW và 3 bóng điện chiếu sáng 100 Wh) Vậy ta tính đựơc: E = (3.0,1.8400 + 2.5.8400) = 86.520 kWh.

Chi phí điện năng là:

Cc = E.Sc, đồng/năm.

Trong đó: Sc là giá trị điện năng 1.200.000 đồng/kWh.

Cc = 86520.1200 = 103.824.000 đồng/năm

5.2.2. Chi phí lương

Chi phí lương là:

Cl = Ltb.M, đồng/năm Trong đó:

Ltb - tiền lương trung bình (1.200.000 đồng); M - số nhân viên vận hành 2;

Cl = 1200000.2.12.3ca = 86.400.000 đồng/năm

5.2.3. Chi phí bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị

Hàng năm công ty bảo dưỡng 2 lần cho nồi hơi và thường xuyên bảo dưỡng cho quạt, dàn calorifer ước tính mỗi năm khoảng 10.000.000 đồng/năm;

5.2.4. Chi phí mua vật liệu.

Cvl = Ct.p, đồng/m3

Trong đó: Ct – là chi phí mua 1m3 gỗ khi đưa và buồng là 3.200.000 m3; p - số mét khối gỗ sấy trong một năm là 40.23 = 920 m3.

Vậy chi phí mua gỗ là Cvl = 920.3200000 = 2.944.000.000 đồng/năm.

5.2.5. Khấu hao thiết bị, nước cấp

Khấu hao thiết bị gồm khấu hao buồng, khấu hao lò hơi và các thiết bị phụ ước tính mỗi năm là 100.000.000 đồng/năm.

Với mỗi mét khối gỗ ước tính sau công đoạn sấy là 4.800.000 m3 gỗ, vậy ta dễ dàng tính được lợi nhuận bán ra trong một năm là T = 4800000.920 = 4.416.000.000 đồng/năm.

5.4. Lãi suất thu được mỗi năm

L = 4.416.000.000 (1 1 − = −∑ = n i i C T 119.280.000 + 103.824.000 + 86.400.000 + 10.000.000 + 2.944.000.000 + 100.000.000) = 1.052.496.000 đồng/năm. Chi phí Hạng mục Thành tiền (đồng/năm) Nhiên liệu 119.280.000 Điện năng 103.824.000 Lương 86.400.000

Sữa chữa bảo dưỡng 10.000.000

Sản phẩm 2.944.000.000

Khấu hao thiết bị, nước cấp 100.000.000

Tổng chi phí 3.363.504.000

Tiền sản phẩm thu được sau sấy

Sản phẩm sau sấy 4.416.000.000

Lãi suất 1 năm 1.052.496.000

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống sấy buồng để sấy gỗ với năng suất 40m3 trên mẻ (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w