Giải trình phương pháp tính toán đưa ra bán kính vùng phủ của trạm thu

Một phần của tài liệu quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh lâm đồng đến năm 2020 (Trang 125)

III. PHỤ LỤC 4: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

2.Giải trình phương pháp tính toán đưa ra bán kính vùng phủ của trạm thu

trạm thu phát sóng 3G

Một số tham số đầu vào dùng cho quá trình tính toán:

Bảng 17: Thông số giả định của máy thu (điện thoại di động)

Thông số Thoại & Data tốc độ thấp Data tốc độ cao

Công suất phát lớn nhất 21-22 dBm 24 dBm

Tăng ích anten 0 dBi 2 dBi

Suy hao cơ thể 3 dB 0 dB

Bảng 18: Thông số giả định của Node-B.

Hình dạng nhiễu 2,1 dB tại tần số 2,1GHz

Tăng ích anten 18 dBi

E0/N0 yêu cầu CS 12,2: 4,3 dB (GoS: 0,01%) CS 64: 2,8 dB (GoS: 0,01%) PS 64: 1,4 dB (BLER: 1%) PS 128 : 1 dB (BLER: 1%) PS 384 : 1,5 dB (BLER: 1%)

Suy hao cáp 0,5 dB khi sử dụng TMA

3 dB khi không sử dụng TMA

Ngoài các tham số trên, yếu tố độ cao anten cũng có ảnh hưởng tới bán kính và vùng phủ của trạm.

Bảng 19: Thông số độ cao anten theo vùng phủ sóng

Loại vùng phủ Độ cao Anten

Đô thị 15~30 m

Ngoại ô 15~30 m

Nông thôn 20~40 m

Dựa trên các tham số đầu vào đưa ra ở trên, áp dụng mô hình truyền sóng Hata – Cost 231, tính bán kính vùng phủ của trạm như sau:

Bảng 20: Bảng tính bán kính phủ sóng trạm thu phát sóng Tham số Đô thị (Dense Urban) Ngoại Ô (Sub Urban) Nông thôn

(Rural) Đường dẫn, công thức tính Phía Phát

Công suất phát (dBm) 43 43 43

Công suất phát kênh TCH

(dBm) 22 22 22 b

Suy hao cáp Tx (dB) 0 0 0 c

Suy hao cơ thể Tx (dB) 0 0 0 d

Tăng ích ăngten phát Tx (dBi) 0 0 0 e

Công suất đầu ra máy phát

(dBm) 22 21 21 f = b – c - d + e

Phía Thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tăng ích ăngten thu (dBi) 18 18 18 g

Suy hao cáp Rx (dB) 0,5 0,5 0,5 h

Suy hao cơ thể Rx (dB) 0 0 0 i

Hình dạng nhiễu (dB) 2,1 2,1 2,1 j=h+1.6

Eb/No yêu cầu (dB) 2,8 2,8 4,3 k

Độ nhạy máy thu (dBm) -121,04 -121,04 -126,74 l = -

174+j+k+10*log10(a*1000)

Mức tải 50% 50% 50% M

Độ dự trữ nhiễu (dB) 3,01 3,01 3,01 n= -10*log10(1-m)

Dự trữ fading nhanh (dB) 1,8 1,8 1,8 o

Suy hao thâm nhập (dB) 19 15 10 q

Vùng phủ khả dụng 95% 95% 90%

Dự trữ fading chậm (dB) 6 6,06 4,1 r

Suy hao đường truyền (dB) 130,73 135,17 146,83 S = f+g–I–l–n–o–q-r

Bán kính vùng phủ của cell

Độ cao ăngten NodeB (m) 15-30 15-35 20-40 Mô hình truyền sóng sử dụng Cost 231-

Hata

Cost 231- Hata

Cost 231- Hata

Bán kính cell (km) 0,78 1,19 3,42

Như vậy, bán kính vùng phủ của một trạm thu phát sóng 3G trong khu vực đô thị khoảng 800m/trạm; khu vực ngoại ô khoảng 1,2km/trạm; khu vực nông thôn khoảng 3,5km/trạm.

Khi bán kính phú sóng của trạm được xác định thì có thể tính được diện tích phủ sóng của trạm (phụ thuộc vào cấu hình Sector của Node-B) theo công thức:

S = K . R2

Với K là hệ số ứng với số Sector trong cell có giá trị như sau:

Cấu hình trạm Vô hướng 2 Sector 3 Sector 6 Sector

K 2,6 1,3 1,95 2,6

Đối với các trạm thu phát sóng trong mạng 4G, áp dụng phương pháp tính toán tương tự như trên.

3. Một số nguyên tắc bố trí các vị trí trạm thu phát sóng: + Khu dân cư:

Đối với khu dân cư thì cần thiết kế trạm gồm 3 cells sao cho các cell có thể đồng thời phục vụ cả khu vực như hình sau:

+ Kết hợp khu dân cư và tuyến giao thông: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với địa hình như thế này thì thiết kế 3 cells, trong đó 2 cell phục vụ đường còn 1 cell phục vụ khu dân cư như hình vẽ sau:

+ Đường cong:

Đối với địa hình như thế này ta có thể thiết kế hai cell bắn theo hướng đường đi như sau.

+ Ngã 3:

Địa hình theo dạng này, thiết kế 3 cell phủ cả 3 hướng đường như sau.

4. Mô hình mẫu một số trạm thu phát sóng thông tin di động

4.2. Mô hình mẫu trạm thu phát sóng loại không sử dụng cột

Mô hình lắp đặt ăng ten thu phát sóng thông tin di động trên lan can của 1 căn hộ.

Phù hợp khi áp dụng tại khu vực thành phố Đà Lạt, thành phố Bảo Lộc, khu vực thị trấn.

Một phần của tài liệu quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động tỉnh lâm đồng đến năm 2020 (Trang 125)