Nhiệt lượng mà thiếc thong hợp kim tỏa ra: Q4= m4.Cth.( 12014)= m4.230

Một phần của tài liệu de thi hoc sinh gioi vat li 9 các năm (Trang 28)

Tổng nhiệt lượng tỏa ra: Qtr= Q3+Q4 Qtr= Q3+Q4

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtr= Qtv Qtr= Qtv

Sau đó thay (1) vào pt ta tìm m3 ,m4 kết luận

BÀI 3:

a/ sử dụng công thức Rb= ρ.l/S chú ý S =5mm2= 5.10-6m2

b/ vẽ lại mạch ta thấy: Rb’nt (R1// R2)

Tính điện trở toàn mạch: Rtm=U:I= 60:1,5= 40Ω điện trở R12= R1.R2/ R1+R2= 20.30/20+30= 12Ω điện trở R12= R1.R2/ R1+R2= 20.30/20+30= 12Ω

điện trở biến tham gia vào mạch: Rb’= Rtm- R12=40-12= 28Ω hiệu điện thế qua R12: U12= I.R12= 1,5.12=18V hiệu điện thế qua R12: U12= I.R12= 1,5.12=18V Do R1//R2 nên U12= U1=U2= 18V Cường độ qua R1: I1= U1: R1= 18:20=0.9A Cường độ qua R2 I2= U2:R2= 18: 30= 0.6 A

BÀI 4 :

Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ vài khi tịnh tiến A tiến đến B thì ảnh nhận được càng tiến xa . nhận được càng tiến xa .

Dựa vào tính chất tạo bởi thấu kính hội tụ ta thấy và đặt trong khoảng Ax Trên hình vẽ AI1//BI2cùng song song trục phụ OP Trên hình vẽ AI1//BI2cùng song song trục phụ OP

x F’ o A B F y

BÀI 5

a/Tính điện trở tương đương R12= R1+R2 I= U: R12 I= U: R12 Suy ra I= I1=I2 UBC= I2. R2 b/ khi mắc thêm R3// R2 tính R23, Rtm= R1+R23 I= U:Rtm Suy ra I= I1=I23 UBC= I23.R23 Tương tự tính R3= 100Ω, R3= 500 Ω ,R3= 5000 Ω Lập bảng nhận xét: R3 R23 UBC Độ chêch lệch ∆R3 ∆UBC 100 37.5 106.5 500 53.6 126 400 19.5 5000 59.3 132.4 4500 5.4 Nhận xét:

Nếu R3 càng tăng lên thì độ thay đổi hiệu điện thế giữa 2 đều BC thay đổi rấtít ít

Nếu R3 vô cùng lớn thì hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 không thay đổ qua đó người ta ứng dụng việc này chế tạo ra vôn kế phải có điện trở rất lớn để khi người ta ứng dụng việc này chế tạo ra vôn kế phải có điện trở rất lớn để khi đo hiệu điên thế giữa 2 đầu 1 vật không bị ảnh hưởng.

ĐỀ 2003-2004: bài 2

BÀI 1 :

a/Ta thấy s= 12m h= 3m

Lập tỉ số S/h= 12/3=4 vậy s=4h như vậy khi dùng pa lăng này ta thấy bị thiệt4 lần đường đi 4 lần đường đi

Nên pălang này phải dùng 2 ròng rọc động ,vì khi dùng 1 ròng rọc động lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi. lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi.

b/ H= 80% ,F=156,25N

công kéo pă lăng :A=F.S= 156.25.12= công đưa vật lên cao H= A1:A suy ra A1 công đưa vật lên cao H= A1:A suy ra A1

khối lượng của vật : A1= P.h= 10.m.h suy ra m= A1:10.h

BÀI 2 :

Gọi t là nhiệt độ cân bằng ở 300C , gọi m1là nước ở 800C, m2 là nước ở 200C Ta có : m1+ m2= 15Kg suy ta m1= 15- m2 (1) Ta có : m1+ m2= 15Kg suy ta m1= 15- m2 (1)

viết phương trình nhiệt lượng nước thu vào nhiệt lương nước ở 200C thu vào nhiệt lương nước ở 200C thu vào

Qtv= m1.C.(30-20)

Nhiệt lượng mà nước ở 800C tỏa ra Qtr= m2.C.(80-30) Qtr= m2.C.(80-30)

Áp dụng phường trình cân bằng nhiệt: Qtr=Qtv

m2.C.(80-30) = m1.C.(30-20) giản ước C và thay (1) vào pt từ đó tìm m1,m2 thay (1) vào pt từ đó tìm m1,m2

BÀI 3 :

a/ Trong mạch ta thấy : Rbnt R nên I= Ib=IR=2A ,mà UR= 8V con chạy ở trung điểm. trung điểm.

Điện trở của R :R= UR: IR= 8:2= 4Ω

Khi U’R= 10V, IR’= UR’: R= 10:4= 2,5Asuy ra I=I’R=2,5A Vậy số chỉ ampe kế lúc này là 2,5 A cường độ dòng điện trong mạch tăng Vậy số chỉ ampe kế lúc này là 2,5 A cường độ dòng điện trong mạch tăng nên điện trở trong mạch giảm vậy điều chỉnh biến trở về phía trái .

b/ Khi I’= I’’R= 1,5 A khi đó

U’’R= I’’R.R=1.5.4=6V hiệu điện thế chỉ 6V lúc này điện trở trong mạch giảm nên điện trở trong mạch tăng lên vậy phải dịch chuyển con chạy về giảm nên điện trở trong mạch tăng lên vậy phải dịch chuyển con chạy về phía phải .

c/ Gọi Rx là điện trở của biến trở ở vị trí trung điểm .

khi đó hiệu điện thế của toàn mạch lúc mắc với điện trở R UAB= I.Rtđ= 2.( Rx+ R)= 2(Rx+ 4) (1) UAB= I.Rtđ= 2.( Rx+ R)= 2(Rx+ 4) (1)

Hiệu điện thế toàm mạch khi mắc với R’

UAB= I.Rtđ= 2.( Rx+ R’)= 2(Rx+ 10) (2)

Từ (1) và (2) ta giải tìm Rx sau đó tìm giá trị lớn nhất Rmax= 2.Rx

BÀI 4 :

Đây là bài thấu kính phân kì nên nhớ thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật dù vật ở bất kì ở vị trí nào trước thấu kính và ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật dù vật ở bất kì ở vị trí nào trước thấu kính và ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự.(lý thuyết)

d=30cm, h= 4h’,h’= 1cm ,vẽ hình đúng tỉ lệ và thiết lập công thức h/h’=d/d’ (1) h/h’=d/d’ (1)

d/d’= f/ f-d’ (2) khi thiết lập được 2 công thức trên ta sẽ tìm được d’ và fhình minh họa: hình minh họa:

xét 2 cặp tam giác đồng dạng ∆OAB &∆ O’B’ công Thức(1) ∆ FAB & ∆FOI công thức (2) ∆ FAB & ∆FOI công thức (2)

B I B’ B’

A F A’ O

BÀI 5 :

a/R1//R2 I1= 0.6A U=2,4V R1=4R2

Do mắc song song : U=U1=U2= 2,4 V

R1= U1:I1=2,4: 0.6= 4Ω mà R1=4R2 vậy R2= R1:4 =1Ωb/nếu gở vôn kế và appe kế không làm hở mạch thì cường độ dòng điện b/nếu gở vôn kế và appe kế không làm hở mạch thì cường độ dòng điện trong mạch thay đổi không đáng kể vì am pe kế mắc nối tiếp với mạch và có điện trở rất nhỏ không đáng kể nên không ảnh hưởng mạch, còn vôn kế có điện trở rất lớn mắc song song nên dòng điện không thể qua được ,rất nhỏ . c/ vậy dây dẫn phải có điện trở bằng điện trở tương đương của mạch để U và I không thay đổi.

R= R1.R2/ (R1+R2)

Tìm s từ công thức R= ρ.l/Ssuy ra S=ρ.l/R

BÀI 6 :

a/,b/Với khóa K mở: có 2 điện trở nối tiếp,U có số chỉ vôn kế V2 tìm I1,I2 U1

c/ khóa K đóng Rnt( R//R) tính điện trở tương đương lại sau d0o1 tìm I ,suyra I=IR=I2R tìm lại số chỉ ampe kế A1,A2 ra I=IR=I2R tìm lại số chỉ ampe kế A1,A2

ĐỀ 2004-2005: bài 1

BÀI 1 : a/ gọi h là chiều cao ngọn núi áp suất ở đỉnh núi ra N/m2 áp suất ở đỉnh núi ra N/m2

P2 = dtn.h2 chú ý chiều cao h2=58,9cm= 0,589m áp suất ở đỉnh núi ra N/m2 áp suất ở đỉnh núi ra N/m2

P1= dtn.h1 sau đó tính áp suất chêch lệch

∆p= P1- p2 ( chú ý càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất giảm ) do áp suất khí quyển bằng áp suất chêch lệch suất giảm ) do áp suất khí quyển bằng áp suất chêch lệch

b/ do ảnh hưởng thời tiết ,nhiệt đô chân núi tăng lên nhưng áp suất ở chân núi không thay đổi do trọng lượng riêng thủy ngân thay đổi nên chiều cao núi không thay đổi do trọng lượng riêng thủy ngân thay đổi nên chiều cao thủy ngân trong ống cũng thay đổi

p1= p’1= d’tn.h’ suy ra h’=p’1:d’tnBÀI 2 : BÀI 2 : h h1 Xăng h2 A B h1 nước

xét 2 điểm A và B trong hai nhánh nằm trong cùng mặt phăng nằm ngang ,trùng với mặ phân cách giữa xăng và nước biển. nằm ngang ,trùng với mặ phân cách giữa xăng và nước biển.

gọi h2 là chiều cao cột nước biển(m), h1 là chiều cao cột xăng(m) theo hình vẽ ta có : PA= PB vẽ ta có : PA= PB pA= dnb.h2 = dnb.( h1-h) pB= dxh1 vậy: dnb.( h1-h)= dxh1 10300.(h1-0.018)= 7000.h1 Giải tìm h1= 0.056m=56mm

Một phần của tài liệu de thi hoc sinh gioi vat li 9 các năm (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w