D. Sơ đồ điện nguyên lý hệ thống cấp nguồn chính của xe nâng hàng container Kalmar DF 450.
B. Chức năng của tay điều khiển chính.
1. Nút bấm điều khiển lắc khung nâng ( lựa chọn ) 2. 2a. Nút bấm khoá lắc khung nâng ( lựa chọn ) 2b. Nút bấm khoá nghiêng khung nâng ( lựa chọn ) 3. Nút bấm điều khiển quay khung nâng
4. Nút bấm điều khiển dịch khung nâng
5. Nút bấm điều khiển đồng bộ nâng khung nâng ( lựa chọn ) 6. Đẩy gạt tay điều khiển ngang điều khiển co – giãn cần
7. Kết hợp nút bấm điều khiển nghiêng khung nâng ( lựa chọn ) 8. Kết hợp nút bấm điều khiển co – giãn khung nâng 20’ – 40’ 9. Nút bấm điều khiển đóng mở khoá chốt container
10. Đẩy gạt tay điều khiển dọc điều khiển nâng - hạ cần
3.4.2 Trang bị điện - điện tử cơ cấu nâng hạ cần
Cơ cấu nâng - hạ cần gồm hai xi lanh đặt hai bên thân xe và ghép với thân xe bằng hai khớp bản lề, các đầu piston thì đ-ợc kết nối với cần cũng bằng các khớp bản lề. Các xi lanh thuỷ lực này khi đ-ợc cung cấp các áp lực dầu vào khoang C + sẽ đẩy giãn piston ra và đẩy nâng cần lên, làm tăng góc của cần so với ph-ơng ngang, khi đó khung nâng đ-ợc gắn ở đầu cần sẽ đ-ợc nâng lên cao hơn so với mặt đất. Ng-ợc lại khi các xi lanh thuỷ lực này đ-ợc cung cấp áp lực dầu vào khoang C- thì piston sẽ co lại và hạ khung xuống thấp. Việc điều khiển đ-ờng dầu áp lực dầu cho các xi lanh này đ-ợc thực hiện nhờ các ngăn kéo thuỷ lực chính và servo. Các van điện tử sẽ có chức năng đóng mở điều khiển đ-ờng áp lực dầu servo, đ-ờng dầu servo này lại điều khiển đóng mở các van ngăn kéo thuỷ lực chính. Nh- vậy từ việc các van điện từ thông qua hệ thống trang bị điện - điện tử ta sẽ điều khiển đ-ợc cơ cấu nâng - hạ cần.