2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cần có đề án phát triển GDTX, tổ chức các lớp bồi dƣỡng nâng cao năng lực toàn diện cho cán bộ quản lý trung tâm, tổ chức Hội nghị Giám đốc các Trung tâm toàn quốc thƣờng niên để tiếp thu trực tiếp tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về GDTX, đƣợc trao đổi, học tập kinh nghiệm...
Bộ Giáo dục và Đào tạo cần nghiên cứu bổ sung quy chế tổ chức hoạt động của Trung tâm để có sự thống nhất về quản lý nhà nƣớc ở ngành học này.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
Ban hành các văn bản chỉ đạo việc tập trung bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý trên địa bàn tỉnh. Tăng cƣờng mở các lớp tập huấn về quản lý giáo dục và quản lý hoạt động giảng dạy.
Cần làm tốt công tác bố trí, sắp xếp và kiện toàn đội ngũ CBQL, giáo viên theo hƣớng chuẩn hóa, chuyên môn hóa; hƣớng dẫn kịp thời các quy định của ngành.
Cần có kế hoạch và triển khai nhanh đồ dùng, TBDH cho các Trung tâm. Thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng chuyên đề về đổi mới phƣơng pháp dạy học, sử dụng TBDH.
Cung cấp tài liệu, tập san chuyên đề về đổi mới phƣơng pháp DH cho các Trung tâm.
Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động giảng dạy đối với các Trung tâm. Có cơ chế khuyến khích động viên, bồi dƣỡng thoả đáng đối với giáo viên giỏi, học viên giỏi.
Chỉ đạo Phòng Giáo dục các huyện, thị kết hợp chặt chẽ với các Trung tâm trong hoạt động giáo dục.
2.3. Đối với các cơ quan ban ngành khác
Cần có sự nhận thức đúng mức của các cấp, các ngành và ngƣời dân về vai trò, vị trí của GDTX, từ đó có sự quan tâm đầu tƣ đồng bộ về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy.
2.4. Đối với Giám đốc Trung tâm giáo dục và tư vấn việc làm trường Cao đẳng dược Phú Thọ
Thƣờng xuyên tham mƣu, đề xuất với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Sở GD&ĐT, với Ban đại diện Hội Cha mẹ học viên trong việc xây dựng cơ sở vật chất, đầu tƣ TBDH theo phƣơng thức “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, phối kết hợp chặt chẽ giữa Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội trong công tác giáo dục học viên.
Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên đƣợc tham gia học tập, tham gia các lớp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ.
Chủ động, sáng tạo trong công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện các mặt hoạt động trong Trung tâm nhằm thúc đẩy, nâng cao chất lƣợng của hoạt động giảng dạy.
Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Hai không” đặc biệt trong việc kiểm tra, đánh giá giáo viên và học sinh.
Nắm vững đƣờng lối, chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, Luật giáo dục, các văn bản dƣới luật... Biết vận dụng một cách chủ động, sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trƣờng để quản lý nhà trƣờng một cách toàn diện.
Thực hiện có hiệu quả Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Tích cực học tập nâng cao trình độ, nâng cao nhận thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức, năng lực bản thân nhằm thích ứng với yêu cầu mới.
Chăm lo xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên; tăng cƣờng tình đoàn kết, thống nhất trong nội bộ cơ quan, xây dựng tập thể sƣ phạm vững mạnh về mọi mặt; khai thác triệt để cơ sở vật chất, phát huy năng lực đội ngũ để tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
2.5. Đối với Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ
Kiện toàn bộ máy quản lý đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của Trung tâm. Có kế hoạch đào tao, bồi dƣỡng nâng cao cho đội ngũ CBQL về năng lực quản lý, kiến thức khoa học QLGD và thực tiễn.
Coi trọng công tác tuyển chọn giáo viên, có cơ chế cụ thể, tuyển đúng ngƣời, đúng việc.Thƣờng xuyên bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên.
Tổ chức các cuộc hội thảo về phƣơng pháp dạy học, mời các chuyên gia nói chuyện về các chuyên đề, mở rộng mối quan hệ với các trƣờng, các trung tâm GDTX trong và ngoài tỉnh.
Có cơ chế động viên, khuyến khích cán bộ, giáo viên có thành tích trong quản lý và dạy học. Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên đƣợc học tập nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ.
Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đẩy mạnh hoạt động thƣ viện để phục vụ tốt cho hoạt động đào tạo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Quốc Hƣng (2004) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Đặng Quốc Bảo (2001), Kinh tế học giáo dục, Bài giảng cho học viên
cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục. 3. Đặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức và quản lý, Một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
4. Nguyễn Ngọc Bảo và Hà Thị Đức (2000), Hoạt động dạy học ở các trường Trung học cơ sở, Nhà xuất bản giáo dục.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn Cán bộ quản lý Giáo dục triển khai chương trình sách giáo khoa THPT.
6. Nguyễn Phúc Châu (2008), Quản lý nhà trường, Bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục. 7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa học
quản lý, Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo, Hà Nội.
8. Doãn Chính(Chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb.Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Hà Thị Đức (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Giáo trình Trƣờng cao đẳng Dƣợc Phú Thọ.
12. Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học tập 1, tập 2 dành cho hệ đào tạo từ xa,
NXB Đại học Huế.
13. Nguyễn Văn Giáp (1996), Giáo dục thường xuyên: Hiện trạng và xu hướng phát triển, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Hà Nội.
14. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học đại học, NXB Đà Nẵng. 16. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2001), Giáo dục học đại cương, NXB Đại
học Thái Nguyên.
17. Quốc hội (2000), Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 9 tháng 12 năm 2000. 18. Quốc hội(2004), Nghị quyết số 37/2004/QH11 ngày 03/12/2004 của
Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam về giáo dục.
19. Quốc hội (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Trần Kiểm (1997), Quản lý Giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội.
21. Mác-Ăng ghen (1993), Toàn tập, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố
Hồ Chí Minh.
23. Lƣu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 24. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) (2006), Giáo trình Giáo dục học (Tập 2),
NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý, Trƣờng Cán bộ quản lý Trung ƣơng, Hà Nội.
26. Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thƣờng xuyên. 27. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 28. Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý quá trình giáo dục - đào tạo, Giáo trình
tổ chức và quản lý công tác văn hóa - giáo dục, Hà Nội
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIÉN
(Dành cho Giám đốc, Phó Giám đốc, Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn, GV Trung tâm ) Kính thưa quý Thầy/ Cô!
Nhằm giúp tôi có điều kiện thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học về công tác quản lý hoạt động dạy học tại Trung tâm giáo dục và tƣ vấn việc làm trƣờng cao đẳng Dƣợc Phú Thọ xin quý Thầy/ Cô vui lòng đóng góp ý kiến một cách thành thật nhất bằng cách trả lời các câu hỏi dƣới đây. Những thông tin thu đƣợc chỉ nhằm phục vụ đề tài mà tôi đang nghiên cứu, không nhằm đánh giá ngƣời trả lời.
Quý Thầy/ Cô lựa chọn câu trả lời thích hợp và đánh dấu (X) vào ô lựa chọn. Rất mong đƣợc sự cộng tác nhiệt tình của quý Thầy/ Cô. Xin chân thành cảm ơn.
Cƣơng vị công tác của quý Thầy/Cô
- Giám đốc □ - Phó Giám đốc □
- Tổ trƣởng chuyên môn □ - Tổ phó chuyên môn □
- Giáo viên □
Câu 1: Thầy/Cô cho biết tầm quan trọng của từng nội dung quản lý của Giám
đốc Trung tâm giáo dục và tƣ vấn việc làm đối với hoạt động giảng dạy của giáo viên.
(4: Rất quan trọng; 3:Quan trọng; 2: Ít quan trọng; 1: Không quan trọng)
TT Nội dung quản lý Mức độ nhận định
4 3 2 1
1 Quản lý nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học
2 Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn 3 Quản lý kế hoạch bài dạy
4 Quản lý giờ lên lớp
5 Quản lý việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp giảng dạy
6 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên
Nội dung quản lý khác và mức độ quan trọng:
Câu 2: Công tác quản lý chƣơng trình, kế hoạch dạy học
(4: Rất thƣờng xuyên; 3: Thƣờng xuyên; 2: Không thƣờng xuyên; 1: Không thực hiện A: Tốt; B: Khá: C: Trung bình; D: Yếu kém)
TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
4 3 2 1 A B C D 1 Yêu cầu tổ chuyên môn lập kế hoạch giảng dạy
hàng năm 2
Tổ chức nghiên cứu nguyên tắc cấu tạo chƣơng trình của cấp học, môn học, PP giảng dạy đặc trƣng cho học viên Trung tâm.
3 Sử dụng phiếu báo giảng bài, sổ ghi đầu bài theo dõi việc thực hiện chƣơng trình.
4 Thực hiện nghiêm túc chế độ lịch báo giảng và kiểm tra lịch báo giảng thƣờng xuyên.
5
Có biện pháp xử lý đối với giáo viên sai phạm trong việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy
Nội dung khác:
Câu 3: Công tác quản lý kế hoạch bài dạy
(4: Rất thƣờng xuyên; 3: Thƣờng xuyên; 2: Không thƣờng xuyên; 1: Không thực hiện A: Tốt; B: Khá: C: Trung bình; D: Yếu kém)
TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
4 3 2 1 A B C D
1
Chỉ đạo tổ chuyên môn thống nhất hệ thống mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy từng bài
2 Lập mẫu kế hoạch thống nhất cho từng loại bài dạy.
3 Kiểm tra giáo án định kỳ / đột xuất
4 Kế hoạch bài giảng phải thể hiện quan điểm của Trung tâm và của tổ
5 Kế hoạch bài giảng phải phù hợp với trình độ của học viên Trung tâm
Nội dung khác:
Câu 4: Quản lý sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn
(4: Rất thƣờng xuyên; 3: Thƣờng xuyên; 2: Không thƣờng xuyên; 1: Không thực hiện A: Tốt; B: Khá: C: Trung bình; D: Yếu kém)
TT Nội dung quản lý Mức độ thƣc hiện Kết quả thực hiện
4 3 2 1 A B C D
1 Quy định chế độ sinh hoạt và báo cáo (sinh hoạt tổ định kỳ 2 tuần/ lần)
2
Tổ chức hội thảo khoa học, chuyên đề để xác lập và thống nhất nội dung, phƣơng pháp giảng dạy bộ môn
3 Hƣớng dẫn nội dung sinh hoạt, bổ sung và điều chỉnh kê hoạch tổ chuyên môn 4 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kê
hoạch của các tổ
5 Chú trọng tính thống nhất, mối quan hệ giữa các tổ bộ môn
Câu 5: Công tác quản lý giờ lên lớp
(4: Rất thƣờng xuyên; 3: Thƣờng xuyên; 2: Không thƣờng xuyên; 1: Không thực hiện A: Tốt; B: Khá: C: Trung bình; D: Yếu kém)
TT Nội dung quản lý Mức độ thƣc hiện Kết quả thực hiện
4 3 2 1 A B C D
1 Xây dựng chuẩn đánh giá cho từng loại bài dạy
2 Thƣờng xuyên theo dõi giờ giấc lên lớp của GV
3
Yêu cầu giáo viên thực hiện đúng, linh hoạt các bƣớc lên lớp và các nguyên tắc DH
4 Bài giảng thể hiện quan điểm, kế hoạch của Trung tâm và tổ
5 Bài giảng thể hiện sự phù hợp với trình độ nhận thức của học viên trung tâm 6 Tổ chức dự giờ định kỳ, đột xuất, và
Câu 6: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên (4: Rất thƣờng xuyên; 3: Thƣờng xuyên; 2: Không thƣờng xuyên; 1: Không thực
hiện A: Tốt; B: Khá: C: Trung bình; D: Yếu kém)
Câu 7: Quản lý việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp giảng dạy
(4: Rất thƣờng xuyên; 3: Thƣờng xuyên; 2: Không thƣờng xuyên; 1: Không thực hiện A: Tốt; B: Khá: C: Trung bình; D: Yếu kém)
TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
4 3 2 1 A B C D
1
Tổ chức cho GV học tập nghiên cứu quy chế kiểm tra, đánh giá các môn văn hoá.
2 Lập kế hoạch xử lý yếu kém của học viên sau mỗi lần KT
3 Kiểm tra việc ra đề, chấm bài, thời gian trả bài, tính điểm của GV
4 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các tổ bộ môn
5 Công bố chế độ xử lý các vi phạm về quy chế trong thi cử
TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện
4 3 2 1 A B C D
1 Tổ chức tập huấn PPDH tích cực cho GV toàn Trung tâm
2 Tổ chức thao giảng theo hƣớng đổi mới PPDH, dự giờ rút kinh nghiệm 3 Tạo điều kiện để GV thực hiện việc
Câu 8: Những yếu tố gây khó khăn trong công tác quản lý hoạt động giảng dạy của Giám đốc Trung tâm
(4: Nhiều; 3: Vừa; 2: Ít; 1: Không)
Các yếu tố khác
Trong quá trình quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm, quý Thầy/Cô thƣờng gặp những thuận lợi, khó khăn nào?
1.Thuận lợi: ………
2.Khó khăn: ………
Xin quý Thầy/Cô cho biết những đề nghị của mình đối với cơ quan quản lý GD, nhằm thực hiện tốt công tác quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lƣợng giáo dục ở Trung tâm giáo dục và tƣ vấn việc làm Trƣờng Cao đẳng Dƣợc Phú Thọ
1.Ban giám hiệu 2.Sở GD & ĐT
3.Cơ quan ban ngành khác
Trân trọng cám ơn quý Thầy/Cô đã hợp tác, hỗ trợ để chúng tôi có cơ sở thực tế trong việc tiến hành công trình nghiên cứu khoa học.
TT Yếu tố Mức độ nhận định
4 3 2 1
1 Nhận thức của XH về Trung tâm chƣa đúng và chƣa đầy đủ
2 Nhận thức về nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của Trung tâm chƣa rõ ràng 3
Những tác động xấu từ môi trƣờng kinh tế - XH đến công tác quản lý hoạt động giảng dạy trong Trung tâm
4 Đội ngũ GV (cả số lƣợng và chất lƣợng) ít ổn định
5 Do tính chất đặc thù của học viên ở Trung tâm
6 Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị DH chƣa đầy đủ
PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO CỨU
(Dành cho Giám đốc, Phó Giám đốc, Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn)
Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giảng dạy ở Trung tâm giáo dục và tƣ vấn việc làm trƣờng cao đẳng Dƣợc Phú Thọ, tôi có đề xuất một số biện pháp trong các nội dung quản lý hoạt động giảng dạy. Xin quý Thầy, Cô vui lòng nghiên cứu và cho biết ý kiến của mình về các đề xuất sau bằng cách đánh dấu vào ô chọn trong các bảng và cho biết thêm các ý kiến khác (nếu có).
Chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy, Cô! Cƣơng vị công tác của Quý Thầy, Cô:
Giám đốc □ Tổ trƣởng chuyên môn □
Phó Giám đốc □ Tổ phó chuyên môn □
1. Tính cần thiết của các biện pháp đề xuất:
STT Nội dung đề xuất
Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 1
Tổ chức tuyên truyền giáo dục nhận thức cho