- Tiền sử cá nhân
2. Kiến thức, thái độ, thực hành phòng và điều trị bệnh đái tháo đường
- Kiến thức của đối tượng về bệnh đái tháo đường tương đối tốt: 98,7% được nghe nói về bệnh đái tháo đường; 97,4% biết mức độ nguy hiểm của bệnh; 97,1% biết bệnh đái tháo đường có điều trị được; 82,8% cho rằng đái tháo đường
là bệnh nặng hoặc rất nặng; 89,8% biết bệnh có tính di truyền; 87% biết bệnh đái tháo đường không lây; ; 82,8% biết bệnh gặp ở độ tuổi lao động; nhưng một số kiến thức khác còn hạn chế: 53,6% biết đuợc mục đích điều trị; 53,1% cho rằng bệnh hay gặp ở nữ; 47,1% cho là bệnh gặp ở mọi đối tượng; 39,6% cho rằng bệnh hay gặp ở người giàu.; 63,3% biết bệnh có khả năng dự phòng đuợc; 78,9% cho rằng thức ăn bệnh nhân ĐTD nên ăn nhiều thịt cá.
- Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết được biểu hiện nghi ngờ mắc ĐTĐ: ăn nhiều (70,8%), uống nhiều (75,8%), gầy suy kiệt (78,4%), tiểu nhiều (88,0%), nước tiểu có kiến bâu (92,4%).
- 83,9% biết là bệnh làm giảm khả năng lao động, học tập, giảm sức đề kháng; 93,5% biết là bệnh gây ảnh hưởng kinh tế gia đình.
- Tỷ lệ đối tượng biết về các yếu tố nguy cơ như béo phì, tuổi, giới, phụ nữ có tiền sử sinh con >4kg, ít hoạt động thể lực, ăn nhiều đường, uống rượu bia lần lượt là 89,3%; 88,8%; 86,5%; 74%; 75%; 89,6%; 57,3%.
- Thái độ đối với bệnh: 2,6% sẽ gặp bác sỹ để được tư vấn và điều trị nếu mình mắc bệnh, 99,7% biết tuân thủ điều trị là nguyên tắc quan trọng hoặc rất quan trọng, 35,7% khuyên người nhà đi khám và điều trị nếu mắc bệnh.
- Thực hành phòng bệnh: 92,2% không thường xuyên ăn đồ ngọt, 81,3% thường xuyên tập thể dục, 98,2% trả lời sẽ đi khám để phát hiện bệnh sớm khi nghi ngờ mắc bệnh.
- Thực hành điều trị: 100% bệnh nhân được điều trị có kết hợp dùng thuốc, tiết thực, rèn luyện và có kiểm tra đường máu định kỳ.
- Có mối tương quan thuận mức độ vừa (r = 0,399, p < 0,001 ) giữa điểm kiến thức với điểm thực hành
- Có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê giữa điểm thái độ với điểm thực hành ( r = 0,219, p< 0,01).
+ Có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê giữa điểm kiến thức với điểm thái độ. (r = 0,284, p< 0,01).
+ Có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê giữa điểm kiến thức và trình độ học vấn (r = 0,357, p < 0,01).
KIẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu trên chúng tôi có một số kiến nghị sau:
- Tăng cường giáo dục sức khỏe, cung cấp cho cộng đồng những kiến thức cơ bản của bệnh tật nói chung và bệnh đái tháo đường nói riêng, để mọi người dân có thể phát hiện sớm và có biện pháp phòng chống, điều trị kịp thời nhằm hạn chế hậu quả của bệnh.
- Những đối tượng được ghi nhận mắc đái tháo đường mà chưa được điều trị thì cần phải đến cơ sở y tế để khám và được tư vấn về điều trị để ngăn ngừa phòng các biến chứng xảy ra.
1. Tạ Văn Bình, H.K.Ước, N.M.Hùng, C.V.Trung, N.Q.Việt, L.Q.Toàn, P.T.Lan, N.T.Quỳnh, N.T.Loan và cộng sự (2002), “Dịch tể bệnh học
đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 Thành phố lớn năm 2001”,
một số công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu của dự án quốc gia thực hiện tại bệnh viện Nội tiết (1969-2003), tr 173.
2. Tạ Văn Bình, Nguyễn Thanh Hà và cộng sự (2004), “Nghiên cứu ảnh
hưởng của thói quen ăn uống và chế độ ăn với bệnh đái tháo đường”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, nhà xuất bản Y Học Hà Nội, tr 275-363.
3. Tạ Văn Bình(2004), “Người bệnh đái tháo đường cần biết”, nhà xuất bản Y Học Hà Nội, tr 3.
4. Tạ Văn Bình (2003), “Đái tháo đường Týp 2” Tạp chí nội tiết và rối loạn chuyển hóa số 7-2003, tr 5-7.
5. Tạ Văn Bình(2004), Phòng và quản lý bệnh đái tháo đường tại Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 17.
6. Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước, Nguyễn Minh Hương, Hồ Khải Hoàn (2004), “Kết quả điều tra đái tháo đường và rối loạn đường huyết ở đối
tượng có nguy cơ cao tại Cao Bằng năm 2004”, tạp chí nội tiết và các rối
loạn chuyển hóa, số 13 + 14 năm 2006, tr 5.
7. Tạ Văn Bình (2006), “Điều tra xác định tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường,
kể cả đái tháo đường thai kỳ, các yếu tố nguy cơ của bệnh cũng như những nhận thức của cộng đồng về bệnh đái tháo đường, đánh giá hiệu quả phòng và điều trị”, dịch tể học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam các
phương pháp điều trị và biện pháp phòng ngừa, tr 39.
8. Tạ Văn Bình (2007), “Thực trạng đái tháo đường, suy giảm dung nạp
Hiến và cộng sự (2007), “Công trình nghiên cứu tìm hiểu kiến thức, thái
độ và thực hành về phòng chống đái tháo đường ở những người có yếu tố nguy cơ”, tạp chí thông tin Y dược số 7 năm 2007, tr 14-19.
10.Lê Văn Chi, Bùi Thị Thúy Nga (2008), “Tần suất mắc bệnh đái tháo
đường và rối loạn glucose máu đói ở người lớn trên 15 tuổi tại 7 phường của Thành phố Huế” y học thực hành số 616 + 617, Kỷ yếu Toàn văn Các
đề tài khoa học hội nghị đái tháo đường, nội tiết và rối loạn chuyển hóa miền Trung lần thứ VI, Bộ Y Tế xuất bản, tr 289-285.
11.Trần Hữu Dàng, Nguyễn Thị Hải Lý (2008), “Giáo trình sau đại học
chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa”, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr 221.
12.Cao Tiến Dũng, Y Thương (2006), “Nghiên cứu tình hình mắc bệnh
huyết áp và một số yếu tố liên quan của người cao tuổi tại xã Thủy Phù”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa.
13.Tô Văn Hải, Vũ Mai Hương, Nguyễn Văn Hòa và cộng sự (2001),
“Điều tra dịch tể học bệnh tiểu đường ở người cao từ 16 tuổi trở lên thuộc
3 Quận, Huyện ở Hà Nội”, Tạp chí y học Việt Nam số 6-2003, tr 58-64.
14.Tống Sông Hương, Nguyễn Thị Sáng, Lù Thị La và cộng sự (2004), “Điều tra bệnh đái tháo đường ở đối tượng có nguy cơ và các yếu tố liên
quan tại Tỉnh Sơn La năm 2003”, Kỷ yếu Toàn Văn Các đề tài khoa học,
hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ hai, Nhà xuất bản Y học Hà Nội -2004, tr 473-489.
15.Vũ Nguyên Lam, Nguyễn Văn Hoàn và cộng sự (2004), “Điều tra dịch
tể học bệnh đái tháo đường tại Thành phố Vinh năm 2000”, Kỷ yếu Toàn
Văn Các đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ hai, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2004, tr 378. 16.Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2008), phương pháp nghiên cứu
khoa học sức khỏe, Nhà xuất bản Đại học Huế, tr 99.
18.Bùi Thị Thúy Nga (2008), “ Tần suất xuất hiện đái tháo đường và rối
loạn Glucose máu đói ở người lớn tại Thành phố Huế”, luận văn tốt
nghiệp bác sĩ y khoa.
19.Nguyễn Thị Nhạn, Nguyễn Hữu Lân và cộng sự (2001), “Nghiên cứu
một vài chỉ số nhân trắc ở bệnh nhân đái tháo đường thể 2”, Kỷ yếu Toàn
Văn các công trình nghiên cứu khoa học chào mừng đại hội lần thứ nhất, hội nghị nội tiết - đái tháo đường Việt Nam, Nxb Y học, tr 294.
20.Trần Văn Nhật, Nguyễn Thị Kim Cúc, Tôn Thất Thanh và cộng sự (2008), “Thực trạng đái tháo đường và một số yếu tố liên quan ở Đà
Nẵng”, hội nghị đái tháo đường, nội tiết, rối loạn chuyển hóa miền Trung
lần thứ VI.
21.Nguyễn Mạnh Thưởng (2008), “Tìm hiểu sự hiểu biết và tuân thủ nguyên
tắc điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viên Trung Ương Huế”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa.
22.Trường Đại học Y Dược Huế (2000), bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y Học, tr 36,192.
23.Trường Đại học Y Dược Huế (2002), “Giáo trình giảng dạy bác sĩ đa
khoa hệ 4 năm - Blook 17”, tr 57-58.
24.Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Sức khỏe lứa tuổi, Nhà xuất bản Y Hà Nội, tr 135.
25.Trường Đại học Y Dược Huế (2007), bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr 36.
26.Cao Thanh Tú và Nguyễn Thị Thảo Trang (2001), “Khảo sát sự hiểu
biết về bệnh đái tháo đường được dùng theo kinh nghiệm dân gian ở bệnh nhân đang điều trị đái tháo đường tại Thành phố Huế”, luận văn tốt
nghiệp bác sỹ y khoa.
27.Nguyễn Quốc Việt, Bùi Thị Lệ Thủy (2001), “Khảo sát sự hiểu biết về
giá tình hình mắc bệnh đái tháo đường ở người tuổi từ 40 trở lên tại Thành phố Đồng Hới năm 2005”, tạp chí y học thực hành, kỷ yếu Toàn
Văn Các đế tài khoa học, hội nghị khoa học nội tiết và đái tháo đường miền Trung mở rộng lần thứ V, tr 14-19.