Về phía Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý và hoạt động sử dụng nguồn vốn kinh doanh (Trang 32 - 35)

Công ty cần phải có sự phối hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa các bộ phận quản lý và bộ phận sản xuất, tiêu thụ để có đợc nguồn thông tin chính xác nhất về tình hình sản xuất kinh doanh: năng suất, chất lợng sản phẩm, công tác tiêu thụ...

- Đầu t đổi mới công nghệ nâng cao chất lợng mặt hàng hiện có, đa dạng hoá mặt hàng " Bán cái thị trờng cần, Không bán cái mình có" kết hợp côngtác Marketing tiếp thị, giới thiệu sản phẩm mới...

- Công ty cần có các hình thức huy động vốn hợp lý để phát triển sản xuất đồng thời khai thác triệt để các tiềm năng, thay thế các quy chế cứng nhắc trớc đây bằng cơ chế thoáng, bám sát việc triển khai thực thi các kế hoạch chiến lợc để có điều chỉnh kịp thời...

- Công ty cần bố trí nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu chất lợng và hiệu quả trong qua trình công nghiệp Công Nghiệp Hoá- Hiện Đại Hoá đất nớc.

- Củng cố thị phần với các đối tác đã có.

- Sản phẩm giầy, dép của công ty sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu, yêu cầu đặt ra với công ty là phải đăng ký thơng hiệu quốc tế cho sản phẩm của mình để sản phẩm đợc " Bảo hộ mậu dịch " trên thị trờng thế giới.

- Trong những năm tới thị phần của công ty nên chú ý đến " Chất " hơn " L- ợng " tức là phải sàng lọc những thị trờng kém hấp dẫn để hớng vào thị trờng mục tiêu. Đồng thời phải có các biện pháp xúc tiến bán hàng để "Lôi kéo" khách hàng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Muốn vậy, công ty phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích của mình với lợi ích của ngời tiêu dùng.

Tóm lại, để thực hiện đợc các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ngoài sự giúp đỡ của nhà nớc về định hớng và vốn thì điều quan trọng là công ty phải linh hoạt trong quá trình sử dụng vốn. Có nh vậy thì hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty mới cao, đảm bảo cho công ty kinh doanh có lãi và phát triển trên thị trờng.

Trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp nhà nớc không còn đợc " Bảo hộ " nh trớc do đó vấn đề đặt ra với các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và Công Ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội nói riêng là phải quản lý vốn kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất để có thể đảm bảo nộp đủ thuế và có lãi.

Trong những năm gần đây hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty đã đợc nâng lên do công ty đã có những biện pháp hữu ích nhằm tháo gỡ những tồn tại còn vớng mắc mà các doanh nghiệp nhà nớc trớc đây thờng mắc phải. Trong thời gian đợc thực tập tại công ty, em đã đi sâu tìm hiểu tính toán và phân tích các chỉ tiêu tài chính của công ty để đề ra một số giải pháp cho vấn đề nay. Dựa trên những hiểu biết của em về tình hình thực tế ở công ty kết hợp với kiến thức đợc học ở trờng em đã hoàn thành báo cáo này. Tuy nhiên, vốn kinh doanh và việc sử dụng vốn kinh doanh là một vấn đề rất rộng, sự nhận thức của em về vấn đề này còn hạn chế dó đó bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý của thầy cô giáo, ban lãnh đạo công ty, phòng tài vụ cũng nh các bạn sinh viên khi đọc báo cáo này.

Một lần nữa em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong tr- ờng, đặc biệt là cô giáo: Nguyễn Bạch Nguyệt đã tận tình hớng dẫn cho em hoàn thành báo cáo này. Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các cô chú phòng tài vụ Công ty chế biến ván nhân tạo Hà Nội đã tạo điều kiện tốt cho em trong thời gian thực tập tại công ty

mục lục lời nói đầu

Phần I

đặc điểm chủ yếu về tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến ván nhân tạo

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý và hoạt động sử dụng nguồn vốn kinh doanh (Trang 32 - 35)