a. Với Nhà nước và Bộ Giáo dục & Đào tạo
- Cải tiến, hoàn thiện chế độ tiền lƣơng, chế độ ƣu đãi, động viên giáo viên giỏi yên tâm với nghề, thu hút giáo viên công tác tại các vùng, miền khó khăn.
b. Với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên và Sở Giáo dục & Đào tạo Thái Nguyên
- Xây dựng chính sách đãi ngộ khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng hoặc đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thu hút giáo viên về giảng dạy tại các vùng, miền còn khó khăn.
- Đầu tƣ hơn nữa cho trƣờng về kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ đƣợc giao.
- Điều động đội ngũ giáo viên đầy đủ, kịp thời theo kế hoạch của nhà trƣờng. - Tăng cƣờng quan tâm, tạo điều kiện của Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở GD&ĐT Thái Nguyên tạo cơ chế chính sách hợp lí (có chế độ luân chuyển cho giáo viên miền xuôi lên miền núi công tác từ 5-10 năm, ƣu tiên giáo viên địa phƣơng công tác tại quê hƣơng).
d. Với Uỷ ban nhân dân Thị xã Sông Công
- Tham mƣu với cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng và các cơ quan ban ngành về xây dựng và ban hành thêm một số chính sách, chế độ khen thƣởng giáo viên có thành tích nghiên cứu khoa học, giáo viên tình nguyện công tác lâu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
dài ở địa phƣơng (nhƣ: mua đất, mua nhà trả góp, vay vốn ngân hàng với lãi suất ƣu đãi để phát triển kinh tế gia đình).
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG, NHÀ NƢỚC, TÁC PHẨM KINH ĐIỂN
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999): Đề án phát triển giáo dục dân tộc và miền núi 10 năm (2000-2010), Hà Nội.
2. Các Mác và Ph. Ăng ghen(1993): Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP của chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lí cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, Hà Nội.
4. Chính phủ (2001), Nghị định số 35/2001/NĐ- CP ngày 09-7-2001 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục công tác ở trƣờng chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. 5. Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (Ban hành
kèm theo Quyết định số:201/2002/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
6. Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2004): Chỉ thị số 40- CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thƣ trung ƣơng Đảng, về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Hà Nội.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2002): Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ về Phê duyệt Đề án thực hiện chƣơng trình kiên cố trƣờng, lớp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9. Đảng cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện hội nghị lần thứ 2 khoá VIII.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.
10. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. 11. Hồ Chí Minh (1974), Vấn đề về cán bộ, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. 12. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005): Luật giáo
dục, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị quyết 40/2000/QH-10 về đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Chỉ thị 11/01/2005 “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục giai đoạn 2005-2010.
15. Trung tâm biên soạn Từ điển (1995). Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
B. TÀI LIỆU, SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ
16. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- Khoa quản lí kinh tế: Giáo trình Khoa học quản lí, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 2002, Hà Nội giai đoạn hiện nay, luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHSPHN - Học viện QLGD. 17. Trung tâm phát triển nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển
giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
18. Báo Giáo dục và thời đại, (2009), Số 15 ngày 03/2/2009, Hà Nội. 19. Báo Giáo dục và thời đại (2009), số 12+13+14 Tết Kỷ Sửu, Hà Nội. 20. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng(2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới
tương lai vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục.
Trƣờng Cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo Trung ƣơng I, Hà Nội.
22. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lí-Quản lí giáo dục tiếp cận từ những mô hình. Trƣờng Cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo Trung ƣơng I, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
23. Nguyễn Phúc Châu (2008), Giáo trình quản lí nhà trường, Hà Nội.
24. Nguyễn Phúc Châu (2006): Quản lí bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự trong nhà trường, Bài giảng học phần Quản lí nhà trƣờng, Học viện Quản lí giáo dục.
25. Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lí, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội.
26. Nguyễn Hữu Dũng: Những vấn đề đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tạp chí nghiên cứu giáo dục, năm 1996.
27. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân trong điều kiện mới, chƣơng trình KHCN cấp nhà nƣớc KX-07-14, Hà Nội. 28. Trịnh Hoàng Hoa (2007): Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên
trường THCS Bồ Đề quận Long Biên, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo
dục, Hà Nội.
29. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2002.
30. Trần Kiểm (1996), Quản lí giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
31. Trần Kiểm (2004), Phương pháp lãnh đạo và quản lí nhà trường có hiệu quả, NXB chính trị Quốc gia.
32. Nguyễn Đăng Lăng (2008), Biện pháp quản lí phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Điện tử điện lạnh Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội.
33. Lƣu Xuân Mới (2004), Thanh tra giáo dục, NXB ĐH Sƣ phạm Hà Nội. 34. Lƣu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nhà
xuất bản đại học su phạm, Hà Nội.
35. Phan Trọng Ngọ (2006), Những vấn đề cơ bản của phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Tập bài giảng cho học viên cao học Quản lí giáo dục khoá 17, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
36. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lí giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục trung ƣơng, Hà Nội.
37. Trần Quốc Thành (2007), Khoa học quản lí đại cương, tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lí giáo dục, trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội. 38. Nguyễn Phú Trọng- Trần Xuân Sâm (2001), Luận cứ khoa học cho việc
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Hà Thế Truyền (2003), Những giải pháp quản lí nhằm nâng cao trình độ
đội ngũ giáo viên trường THPT trong giai đoạn mới, Tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài KHCN cấp Bộ B2001- 53. 06, Hà Nội.
40. M.I. Kônđacốp, cơ sở lí luận của khoa học quản lí giáo dục, trƣờng CBQL giáo dục và Viện khoa học giáo dục.
41. P.V. Khudonminxki (1982) Quản lí giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện. Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo Trung ƣơng, Hà Nội.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC NỘI DUNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN
Kính gửi Ông (Bà):...
Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp quản lí phát triển ĐNGV trƣờng THPT Sông Công, Thị xã Sông Công- tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay. Xin ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết của các nội dung bồi dƣỡng GV THPT Sông Công trong giai đoạn hiện nay bằng cách đánh dấu (X) vào các ô theo mức độ mà Ông (Bà) cho là phù hợp.
Ngoài các nội dung bồi dƣỡng giáo viên đã nêu trong bảng, xin Ông (Bà) bổ sung nội dung bồi dƣỡng khác mà đồng chí cho là cần thiết.
STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo, thái độ nghề nghiệp.
Bồi dƣỡng các lớp chính trị, đạo đức nhà giáo, thái độ nghề nghiệp.
2 Đào tạo nâng chuẩn ở trình độ thạc sĩ.
3
Bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật mới, khai thác ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, bồi dƣỡng tin học, ngoại ngữ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 4 Đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xuyên các chuyên đề cập nhập tri thức chuyên môn mới.
5
Bồi dƣỡng kỹ năng sƣ phạm (Kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, giáo dục học sinh, công tác chủ nhiệm lớp).
6 Đƣợc tạo điều kiện tự học, tự bồi dƣỡng.
7 Bồi dƣỡng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và viết sáng kiến kinh nghiệm.
Ngoài những nội dung bồi dƣỡng trên, theo Ông (Bà) còn đề xuất nội dung bồi dƣỡng nào khác:...
...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Về tính cần thiết của các biện pháp quản lí phát triển đội ngũ
giáo viên trƣờng THPT Sông Công, Thị xã Sông Công- tỉnh Thái Nguyên
Kính gửi Ông (Bà):...
Phát triển đội ngũ giáo viên là việc quan trọng trong chiến lƣợc phát triển giáo dục hiện nay.
Chúng tôi có đề xuất một số biện pháp về công tác này theo bảng dƣới đây. Kính mong Ông (Bà) có ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp này, bằng cách đánh dấu (X) vào các ô theo mức độ mà Ông (Bà) cho là cần thiết.
Ngoài các biện pháp đã nêu trong bảng, xin Ông (Bà) bổ sung các biện pháp khác mà Ông (Bà ) cho là quan trọng.
TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi
1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
2
Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên
3
Bổ sung và tuyển chọn giáo viên nhằm hoàn thiện cơ cấu đội ngũ giáo viên theo sự đổi mới chƣơng trình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 4 Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên để động viên khuyến khích GV ở lại địa phƣơng công tác
5 Khuyến khích giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng
6
Tăng cƣờng kiểm tra- đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên
Các biện pháp khác (theo Ông (Bà) cần bổ sung... ... ...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục 3
CÔNG THỨC TOÁN HỌC VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê toán học:
1 1 n i i i n i i x n x n
Trong đó: xi : là số điểm của một câu
ni : là số ngƣời đánh giá x : là giá trị trung bình
2. Hệ số tƣơng quan thứ bậc Specman:
2 1 2 6 1 ( 1) N i i D r N N
Trong đó: r là hệ số tƣơng quan
Di là hiệu số thứ bậc giữa hai đại lƣợng đem ra so sánh. N là số đơn vị đƣợc nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3. Một số kết quả nghiên cứu
TT Các biện pháp Sự cần thiết Tính khả thi D D2 Trung bình Thứ bậc Trung bình Thứ bậc
1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội
ngũ giáo viên 2,73 1 2,54 2 -1 1
2
Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên
2,66 3 2,52 3 0 0
3
Bổ sung và tuyển chọn giáo viên nhằm hoàn thiện cơ cấu đội ngũ giáo viên theo sự đổi mới chƣơng trình
2,55 5 2,48 4 1 1
4
Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên để động viên khuyến khích giáo viên ở lại địa phƣơng công tác
2,69 2 2,57 1 1 1
5 Khuyến khích giáo viên tự học, tự
bồi dƣỡng 2,41 6 2,41 6 0 0
6
Tăng cƣờng kiểm tra- đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên