Thông số thí nghiệm đầu vào thí nghiệm với rất nhiều thông số nhƣ: Ton : Thời gian phóng điện
Toff : Thời gian ngừng phóng điện
TAN: Thông số trợ giúp thời gian phóng điện
TAFF: Thông số trợ giúp thời gian ngừng phóng điện U : Điện áp secvo
FR : Thông số điều chỉnh điều chỉnh tốc độ cắt Vd( WF) : Tốc độ dây
WT : Thông số lực căng dây WL : Áp lực nƣớc
Thiết kế trên CAD/CAM
Xuất dữ liệu
Gia công chi tiết trên máy CW 322S
Đo chi tiết trên máy CMM, đo nhám…
Kết quả Chi tiết thực
Với rất nhiều thông số đầu vào nhƣ vậy và dải điều chỉnh của máy hạn chế ta phải tiến hành thí nghiệm sàng lọc để tìm ra thông số ảnh hƣởng mạnh nhất đến các yêu cầu ở sản phẩm đầu ra.
Với mỗi mẫu thí nghiệm đƣợc gia công trong một chế độ gia công (với các thông số điều khiển) nhất định, các thông số điều khiển này sẽ thay đổi trong khoảng điều chỉnh cho phép của thiết bị thí nghiệm và ta đã tìm ra đƣợc 3 thông số có ảnh hƣởng lớn tới độ nhám và năng suất gia công đó là: Tốc độ cuốn dây (Vd), thời gian ngắt xung (Toff) và hiệu điện thế phóng điện (U) .
Tốc độ cuốn dây Vd: Đây là tham số có ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng bề mặt cũng nhƣ độ chính xác kích thƣớc. Tốc độ cuốn càng nhanh thì chất lƣợng bề mặt càng tốt, năng suất cao nhƣng dẫn đến tổn hao nhiều dây cắt dẫn đến giá thành tăng và tốc độ cuốn dây chậm thì ngƣợc lại. Trong thí nghiệm ta chọn Vd với các trị số là: Vdmin = 3 m/min ÷ Vdmax = 5 m/min
Điện áp đánh tia lửa điện U: Đây là điện áp cần thiết để có thể dẫn đến phóng tia lửa điện, điện áp đánh lửa U càng lớn thì phóng điện càng nhanh và khe hở phóng điện càng lớn. Trong thí nghiệm ta chọn U với các trị số là: U = 40Vmin÷ Umax = 50V.
Thời gian ngừng phóng điện (Toff): Đây là tham số có ảnh hƣởng không nhỏ đến năng suất, chất lƣợng bề mặt cũng nhƣ độ chính xác kích thƣớc. Khi khoảng cách xung càng lớn thì lƣợng hớt vật liệu phôi càng nhỏ và ngƣợc lại. Tuy nhiên, khoảng cách xung phải đủ lớn để dung dịch chất điện môi có đủ thời gian thôi ion hóa và dòng chảy điện môi có đủ thời gian vận chuyển hết phoi ra khỏi vùng gia công cũng nhƣ làm nguội bề mặt gia công. Thực tế trên máy chỉ sử dụng 12 µs ≤ Toff ≤ 22 µs.
Mức Biến Thấp nhất Trung bình Cao nhất Mã hóa -1 0 +1
Điện áp đánh tia lửa điện
U(v) 40 45 50
Tốc độ cuốn dây Vd(m/min) 3 4 5 Thời gian Toff (µs) 12 17 22
Bảng 2.5. Phạm vi khảo sát các biến thí nghiệm
Thông qua thí nghiệm Box-Behnken ta sẽ tìm đƣợc thông số hợp lý cho máy cắt dây.
Thông qua kiểm nghiệm t (2 sample t-test) độ chính xác kích thƣớc, nhám bề mặt và năng suất khi cắt bằng dây đã qua sử dụng đƣợc phân tích và so sánh với các thông số tƣơng ứng của sản phẩm cắt bằng dây mới.
Chƣơng 3
CÁC KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN