Cỏc giao thức và tiờu chuẩn liờn quan đến QoS:

Một phần của tài liệu Giao thức Internet (Trang 38 - 41)

2. Dạng bản tin Open:

1.5.1. Cỏc giao thức và tiờu chuẩn liờn quan đến QoS:

Một số kỹ thuật ( chẳng hạn ToS, IntServ) được đưa ra để kiểm soỏt QoS. Tuy nhiờn chỳng cú cỏc hạn chế như khụng thể cung cấp một framework cho sự dự trữ của dịch vụ để phự hợp cỏc yờu cầu.

Một trong cỏc kỹ thuật này là ToS, nú cho phộp phõn biệt giữa lưu lượng kiểm soỏt mạng và lưu lượng người sử dụng. Dựa trờn trường ToS trong tiờu đề IP, kỹ thuật này cung cấp sự phõn loại dịch vụ một cỏch thụ và ớt lớp dịch vụ. ở đõy, lớp dich vụ đó được định nghĩa rất sớm trong khi cỏc yờu cầu dịch vụ chớnh xỏc và người sử dụng chưa được xỏc định rừ ràng. Nú được lộ ra khi mà sự định nghĩa cỏc lớp dich vụ khụng cũn phự hợp cho việc đỏp ứng

cỏc giới hạn yờu cầu dịch vụ. Do điều này, byte ToS thường khụng được hỗ trợ đầy đủ cho cỏc router và cỏc host.

Một kỹ thuật khỏc là IntServ, đưa ra định nghĩa khỏ chuẩn, cung cấp dịch vụ end-to-end giữa cỏc host cho cỏc ứng dụng point-to-point và point-to- multipoint.Trong IntServ, cỏc ứng dụng khởi tạo phiờn làm việc dựa trờn yờu cầu với mạng sử dụng giao thức nguồn dự trữ ( RSVP- Source Reservation Protocol). Phiờn này định nghĩa cỏc yờu cầu dịch vụ của ứng dụng, bao gồm cỏc thụng tin chẳng hạn như độ trễ, băng thụng và nguồn dữ liệu. Cỏc thuộc tớnh của RSVP được chỉ ra và sử dụng trong IntServ mang tớnh chất "mềm" và kết hợp cỏc yờu cầu tài nguyờn .Cỏc khớa cạnh đề cập trờn đem lại thuận lợi cho IntServ, đỏp ứng được những yờu cầu ứng dụng nhỏ nhất, tuy nhiờn nú lại gõy ra mức giỏ yờu cầu cao cho nguồn xử lớ ( proccessing power ) và bỏo hiệu. RSVP truyền thống yờu cầu cỏc bộ timer cho mỗi phiờn và sự phõn loại trong mỗi router làm cho bộ xử lớ và bộ nhớ trở nờn khỏ lớn để cú thể đỏp ứng.Trong một backbone Internet là cỏc router, cú rất nhiều phiờn làm việc cho cỏc router và cỏc host riờng, và cỏc router này khụng cú đủ tài nguyờn cần thiết để đỏp ứng cho tất cả cỏc phiờn. Giới hạn này đó hạn chế sự triển khai của IntServ tới vựng biờn mạng và tạo cỏc “đường hầm” ( tunel ) qua backbone mạng. Điều này sẽ làm giảm hiệu quả khi mà hiện nay khụng cú sự đảm bảo rằng phần đường hầm với phần cũn lại của phiờn làm việc thoả món cỏc yờu cầu end-to-end.

1.5.2. IntServ.

Kỹ thuật IntServ (Integrated Service) sử dụng giao thức RSVP để dành trước tài nguyờn trước khi truyền dữ liệu. Phớa gửi sử dụng RSVP để gửi một bản tin PATH tới phớa nhận để xỏc định cỏc thuộc tớnh của lưu lượng sẽ gửi. Mỗi node trung gian sẽ chuyển tiếp bộ bản tin PATH tới cỏc node kế tiếp. Khi nhận được bản tin PATH, bờn nhận được sẽ gửi bản tin RESV để yờu cầu tài nguyờn cho luồng. Cỏc node trung gian trờn đường đi cú thể chấp nhận hay từ chối cỏc yờu cầu chứa trong bản tin RESV. Nếu yờu cầu bị từ chối, router sẽ gửi bản tin bỏo lỗi cho phớa nhận, quỏ trỡnh bỏo hiệu kết thỳc. Nếu yờu cầu được chấp nhận, tài nguyờn được dành cho luồng và cỏc thụng tin trạng thỏi liờn quan của luồng sẽ được cài đặt vào router. RSVP cú nhiều cấp bậc khỏc nhau và khú khăn trong việc thực hiện vỡ việc chuyển tiếp cỏc gúi dựa trờn trạng thỏi của gúi tại mỗi node, cỏc quyết định này yờu cầu cỏc gúi RSVP phải mang một số thụng tin "túm tắt" để định phiờn làm việc của chỳng. Cỏc router trung gian phải cú một bảng định tuyến động chứa phương phỏp xử lớ cỏc thụng tin "túm tắt" đú và thụng tin về việc " dành trước tài nguyờn". Khi router nhận được một gúi thuộc một phiờn làm việc RSVP nú phải tham chiếu vào bảng để biết cỏch xử lớ gúi như thế nào.

1.5.3. Diff-Serv.

Khỏc IntServ,DiffServ ( Differentiated Service) khụng cung cấp dịch vụ kiểu end-to –end cho host/application. Đỳng hơn là nú tạo ra một tập hợp cỏc “ building block ” và cung cấp một chức năng cho việc xõy dựng cỏc dịch vụ end-to-end qua mạng.DiffServ cú một số điểm giống ToS nhưng kết quả ứng dụng tốt hơn. DiffServ cú khả năng mở rộng hỗ trợ cho cỏc router ở vựng lừi ( core ) mạng Internet để trỏnh trạng thỏi bỏo hiệu trờn từng phiờn “per-session” như trờn đó núi. Thay vỡ đú, mỗi gúi mang thụng tin về lớp dịch vụ. Sau đõy, chỳng ta sẽ xem xột nguyờn tắc làm việc của DiffServ. DiffServ là một cỏch cung cấp QoS qua một mạng thụng qua tập hợp “building block” mà cú thể được sử dụng cựng nhau theo thứ tự để hoàn thành dịch vụ tới end- customer. Một trong cỏc “building block” chủ yếu là PHB ( Per Hop Behavior), được mụ tả như hỡnh dưới:

Hỡnh 7: PHB được chỉ ra bởi DSCP trong tiờu đề IP.

DiffServ định nghĩa một số cỏch “đối xử dữ liệu” (data treatment),gọi là PHB, mà cú thể được gắn với cỏc gúi trong mỗi node. PHB được sử dụng để xỏc định cỏch “đối xử” cho gúi trong phạm vi node đú. Cỏch “đối xử ” này gồm sự lựa chọn hàng đợi và lập lịch gắn với giao tiếp vựng biờn mạng và ngưỡng tắc nghẽn .Vớ dụ, một cỏch “đối xử ” cú thể lựa chọn một hàng đợi với mức ưu tiờn lập lịch cao nhưng ngưỡng cho tắc nghẽn thấp, và một lược đồ quản lớ tắc nghẽn. Nếu một gúi được đưa ra một cỏch “đối xử “ tương tự taị mỗi node qua mạng thỡ kết quả cỏc gúi qua mạng end-to-end cú thể được nhận ra xỏc định.

Cỏc gúi được đỏnh dấu cỏch đối xử thụng qua trường DS, là trường sử dụng byte ToS trong tiờu đề IP, trường này được lựa chọn bắt nguồn từ đinh nghĩa của nú là chỉ ra thụng tin dịch vụ, trước đõy đó được sử dụng nhưng khụng hiệu quả.

Trong phạm vi byte DS, một trường DSCP ( DiffServ Code Point ) được định nghĩa.Gýa trị trong trường này xỏc định cỏch “ đối xử ” gắn với gúi trong phạm vi node đú trờn mạng.

Trường DS chứa 6 bit cho DSCP và 2 bit hiện nay chưa sử dụng và dự trữ cho tương lai, 6 bit sử dụng như một bảng đỏnh thứ tự cho cỏc PHB. Nú cho phộp 64 codepoint độc lập. Cỏc codepoint này sẽ ỏnh xạ xỏc định cỏch đối xử. Tuỳ thuộc vào ỏnh xạ này, cú thể cú nhiều codepoint được lựa chọn cho cựng cỏch đối xử.

Chương 3: Cỏc vấn đề trong mạng Internet ngày nay.

Một phần của tài liệu Giao thức Internet (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w