Tông kết, đánh giá việc tổ chức thực hiện quyết định chính sách ***

Một phần của tài liệu Quản Lý Nhà Nước về giáo dục (Trang 33 - 35)

C. CHÍNH SÁCH GIÁO DỤ

5.Tông kết, đánh giá việc tổ chức thực hiện quyết định chính sách ***

trùng lặp, mâu thuẫn, triệt tiêu hiệu lực với những văn bản khác.

Bước 6: Ra văn bản.

Văn bản về quyết định chính sách được ban hành phải đảm bảo đúng nguyên tắc, thể thức, thủ tục, quy chế theo quy định.

4. Tổ chức thực hiện chính sách.

Bước 1: Phổ biến, truyền đạt.

- Đúng thời gian, đối tượng, tránh qua nhiều trung gian.

- Cấp dưới phải nghiên cứu kỹ, có kế hoạch, biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể nhưng không được trái với các quy định của cấp trên.

- Hầu hết các quyết định chính sách phải được công bố công khai, giải thích ý nghĩa, nội dung cho toàn thể hoặc từng đối tượng đảm bảo “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Cần có sự phối hợp giữa chính quyền, cơ quan, đoàn thể quần chúng.

Bước 2: Tổ chức lực lượng thực hiện.

Để thực hiện tốt quyết định chính sách cần thiết phải bố trí, sắp xếp đội ngũ cán bộ, đảm bảo các phương tiện cần thiết, nguồn tài chính hợp lý.

Bước 3: Kiểm tra việc thực hiện.

Các nội dung cần thiết:

- Kiểm tra việc nghiên cứu, quá trình thực hiện quyết định chính sách.

- Xây dựng và thực hiện nghiêm túc chế độ kiểm tra (thường xuyên, đột xuất, toàn diện hay trọng điểm).

- Xử lý kết quả kiểm tra.

5. Tông kết, đánh giá việc tổ chức thực hiện quyết định chính sách.*** ***

Quản lý hành chính Nhà nước về Giáo dục và Đào tạo là một tất yếu, mang tính quyền lực Nhà nước của hệ thống giáo dục Quốc dân; nhằm không ngừng phát triển đáp ứng mục tiêu của sự nghiệp cách mạng, góp phần xây dựng nước Việt Nam XHCN, hoà bình, độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng phấn đấu vươn lên để củng cố và nâng cao vị thế trong tổ chức, chức năng thể hiện công việc trong hoạt động và nghiệp vụ đáp ứng những yêu cầu trong công việc.

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY: Chuyên đề 4-Quản lý hành chính Nhà nước về Giáo dục và đào tạo (Học viện Quản lý giáo dục-2012).

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- Giáo trình Quản lý giáo dục (Nhà xuất bản Giáo dục-2007).

- Quản lý hành chính Nhà nước (Tài liệu bồi dưỡng chuyên viên-Học viện hành chính Quốc gia-2002).

- Lý luận Quản lý hành chính Nhà nước (Học viện hành chính Quốc gia- 2007).

- Tổ chức Hành chính Nhà nước (Học viện hành chính Quốc gia-2008).

- Tập bài giảng: Khoa học quản lý (Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).

- Luật Giáo dục-2005 (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 2008).

- Nghị định của Chính phủ số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về Quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục.

- Nghị định của Chính phủ số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ. - Nghị định của Chính phủ số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/03/2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Nghị định của Chính phủ số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Nghị định của Chính phủ số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh. - Thông tư liên tịch số 35/2008/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/7/2008 Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND cấp huyện.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quản Lý Nhà Nước về giáo dục (Trang 33 - 35)