Giao tiếp giữa PBS_Server và PBS_Mom

Một phần của tài liệu tìm hiểu về chương trình debugger (Trang 32 - 34)

Phân hệ Quản lý công việc

Phân hệ Lập lịch công việc

Yêu cầu lập lịch và thông tin công việc

Yêu cầu thông tin công việc và kết quả sau lập lịch

Phân hệ Lập lịch công việc

Phân hệ quản lý tài nguyên và thực thi công việc

Yêu cầu thông tin tài nguyên

Thông tin tài nguyên cần thiết

T Phân h Qu n lý công vi c t i Phân h Qu n lý tàiừ ệ ả ệ ớ ệ ả nguyên và th c thi công vi c: công vi c và yêu c u th cự ệ ệ ầ ự th c công vi c ó.ự ệ đ

Hình 4.3: Giao tiếp giữa Phân hệ Quản lý công việc và Phân hệ Quản lý tài nguyên và thực thi công việc

Sự đóng gói dữ liệu và truyền thông

Hệ thống PBS thích hợp với mô hình client-server, trong client đưa ra các yêu cầu vàn server đáp ứng. Ngoài ra trong môi trường giao tiếp này cũng cầm có sự giao tiếp giữa các tiến trình bên trong và sự định dạng dữ liệu khi truyền trên mạng.

Mặt khác hệ thống này cũng cần thiết phải có một hệ thống gioa tiếp để khi các công việc được giao cho các server tránh xảy ra hiện tượng bị mất hay lặp lại công việc.

Thêm nữa hầu hết các yêu cầu từ client đến server đều là các yêu cầu đơn và việc xử lý với các yêu cầu này là khá đơn giản. Tuy nhiên cũng có một vài yêu cầu phức tạp và gồm nhiều yêu cầu hợp lại hay là có nhiều yêu cầu phụ đi kèm, mà trong bất kỳ trường hệ thống cũng có thể bỏ qua các yêu cầu phụ này. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là hệ thống kết nối phải được kết nối sao cho hệ thống có thẻ bỏ qua một số yêu cầu không quan trọng mà vẫn đảm bảo không bị bỏ xót hay lặp lại công việc

Hệ thống sử dụng kiến trúc mạng TCP/IP và socket để kết nối và trao đổi dữ liệu, cổng dịch vụ là cổng 15002. Một vài kiến trúc mạng đơn giản khác cũng có

Phân hệ Quản lý công việc

Phân hệ Quản lý tài nguyên và thực thi

công việc Công việc và yêu

PBS sử dụng kiểu má hoá dữ liệu theo dạng xâu theo chuẩn ISO ASN.1 để truyền dữ liệu giữa các phần ngoại trừ việc giao tiếp giữa PBS_Sheduler và RM, dữ lieu được mã hoá theo dạng DIS(Data Is String), ưu điểm là

• Dễ dàng mã hoá

• Mã hoá cả tên trường nên rất linh hoạtmdễ sửa đổi và dễ lập trình

Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về chuẩn ASN.1 và DIS

Một phần của tài liệu tìm hiểu về chương trình debugger (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w