Hớng nghiên cứu mới.

Một phần của tài liệu phương pháp phân tích xác định chỉ số cod và nồng độ amoni, nồng độ nitrat (Trang 43 - 45)

3. Kết quả và thảo luận.

3.5. Hớng nghiên cứu mới.

Việc làm phân hữu cơ bằng cách tận dụng nguồn rác thải hữu cơ là hớng đi khả quan. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng của loại phân hữu cơ cha đợc khẳng định. Chất lợng của phân bón hữu cơ quyết định bởi hàm lợng các nguyên tố đa lợng, nguyên tố vi lợng, nguyên tố trung lợng.

Trong quá trình ủ rác làm phân hữu cơ chúng ta không thể kiểm soát đợc sự chuyển hoá của các nguyên tố chủ yếu N, P,K..

Việc bổ xung nguồn dinh dỡng tố khoáng trong quá trình ủ rác là cần thiết với mục đích:

- Tăng hàm lợng các chất dinh dỡng cho phân hữu cơ.

- Kích thích quá trình sinh trởng và phát triển của vi khuẩn, trong quá trình xử lý và kích thích quá trình sinh trởng sau này của thực vật.

Với mục đích đó,chúng tôi tiếp tục tiến hành thí nghiệm: ủ rác có bổ xung thêm phân vi lợng.

4. Kết luận

Qua quá trình thực nghiệm đã thu đợc những kết quả sau:

1. Đã phân lập đợc một số vi khuẩn có khả năng phân giải Xenlulo. Một số vi khuẩn phân lập đợc đóng vai trò tích cực trong quá trình phân huỷ rác thải sinh hoạt và góp phần vào việc xử lý nớc thải rò rỉ từ quá trình ủ rác bằng phơng pháp sinh học.

2. Đa ra mô hình thiết bị xử lý rác liên tục để làm phân hữu cơ. Mô hình này có thể áp dụng trong các quy mô xử lý rác nhỏ.

3. Việc xử lý nớc rác rất khó khăn, nên tận dụng nó trong quá trình làm phân hữu cơ nhằm tăng chất lợng phân bón hữu cơ.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Thị Trân Châu, Trần Văn áng Hoá sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999.

2. Quách Dĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa

Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 1996.

3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo dục, 1997.

4. Trịnh Thanh Đoan

Nghiên cứu tổng hợp cacboxymetyl Xenlulo và một số dẫn xuất của nó, Luận án PTS. Khoá hoá học, 1997.

5. Vũ Thị Minh Đức

Thực tập vi sinh vật học, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2001. 6. Trần Tứ Hiếu, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Văn Nội

Giáo trình Hoá môi trờng cơ sở, Khoá hoá học, ĐHKHTN,1998. 7. Ngô Kế Lơng, Nguyễn Lân Dũng

Sản xuất khí đốt bằng kỹ thuật lên men kị khí, Nhà xuát bản Nông nghiệp, 1997.

8. Nguyễn Thị Minh Nghuyệt

Khoá luận tốt nghiệp “ Phân lập, tuyển chọn, ứng dụng một số vi khuẩn, góp phần xử lý nớc thải”, Khoa hoá học, Bộ môn công nghệ, 2002 .

9. Lê Ngọc Tú

Một phần của tài liệu phương pháp phân tích xác định chỉ số cod và nồng độ amoni, nồng độ nitrat (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w