Quan sát, nhận xét,biểu dương thi đua

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 TUAN 2 (Trang 26 - 29)

giữa các tổ.

2. Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo

đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.

- Quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.

3. Phần kết thúc: 4-6 phút

-Cho các tổ đi nối nhau thành một vòng

tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng quay mặt vào tâm vòng tròn.

- Cùng HS hệ thống bài.

- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà.

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.

-Tập theo điều khiển của GV : lần1-2

-Tập theo điều khiển của tổ trưởng : lần 3- 4

- Các tổ thi đua trình diễn.

-Cả lớp chơi thử: 2 lần -Cả lớp thi đua chơi: 2 lần

-Thực hiện theo yêu cầu của GV

Ngày soạn: 2/9/2007

Thể dục : Ngày dạy: Thứ sáu ngày 7/9/2007 Đội hình đội ngũ- Trò chơi : Kết bạn.

I. Mục tiêu:

-Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đúng với khẩu lệnh.

-Trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.

II. Địa điểm, phương tiện: -Trên sân trường.

-Chuẩn bị 1 còi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu: 6-10 phút

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ.

B. Phần cơ bản: 18-22 phút

1. Đội hình đội ngũ: 10-12 phút

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.

- Quan sát, nhận xét

2. Trò chơi vận động: 8-10 phút

- Nêu tên trò chơi: Kết bạn

- Tập hợp lớp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi.

- Quan sát, nhận xét và tổng kết trò chơi. C. Phần kết thúc: 4-6 phút

- Cho HS hát 1 bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.

- Cùng HS hệ thống bài

- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà.

* Trò chơi: thi đua xếp hàng

-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2

- Tập cả lớp do cán sự điều khiển: lần 1-2 - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển - Các tổ thi đua trình diễn: 2-3 lần

- Cả lớp tập dưới sự điều khiển của GV: 1- 2 lần.

- Cả lớp cùng chơi

- Hát tập thể.

Ngày soạn: 1/9/2007

Âm nhạc : Ngày dạy: Thứ tư ngày 5/9/2007 Học hát: Reo vang bình minh

I. Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.

- HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát. - Biết qua về nhạc sỹ Lưu Hữu Phước.

II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:

- Học thuộc bài hát.

- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc, tranh minh hoạ cảnh buổi sáng. 2. Học sinh:

- Nhạc cụ gõ.

III. các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu :

- Giới thiệu nội dung tiết học. B. Phần hoạt động:

Nội dung: Học hát Reo vang bình minh.

* Hoạt động 1:

- Giới thiệu bài.

- Hát mẫu hoặc nghe băng, đĩa

- Dạy hát từng câu. Phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ.

* Hoạt động 2:

- Hương dẫn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Hướng dẫn vận động theo nhạc: tư thế đứng, 2 tay chống hông, nghiêng đầu sang trái rồi nghiêng đầu sang phải, cũng có lúc cầm tay nhau vung nhẹ ra phía sau và trước, nhún chân...

C. Phần kết thúc:

? Em biết bài hát nào về phong cảnh buối sáng hoặc về thiên nhiên nói chung?

- Minh hoạ 1 vài câu trong các bài như: Trời đã sáng rồi, Gà gáy, Nắng sớm,… - Nhận xét tiết học. - Đọc lời ca - Tập hát - Hát tập thể: lớp, tổ, cá nhân - Vận động theo nhạc + 2-3 HS trả lời Mỹ thuật :

Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí I. Mục tiêu:

- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. II. đồ dùng dạy học:

1. GV :

- Một số đồ vật được trang trí.

- Một số bài trang trí hình cơ bản ( hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, đường diềm; có bài đẹp và chưa đẹp).

- Một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to. - Bảng pha màu, giấy vẽ A3. 2. HS :

- Vở thực hành.

- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động Dạy-Học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu tranh ảnh một số đồ vật được trang trí hoặc các bài trang trí hình vuông, hình tròn...

B. Bài mới :

* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

- GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, nêu câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận nội dung bài :

? Có những màu nào ở bài trang trí?

? Mỗi màu được vẽ ở những hình ảnh nào?

? Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau? ? Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau hay không?

? Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?

? Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?

* Hoạt động 2: Cách vẽ màu

- GV hướng dẫn cách vẽ màu như sau:

+ Dùng màu bột hoặc màu nước pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt khác nhau.

+ Lấy các màu đã pha vẽ vào một vài hình hoạ tiết cho cả lớp quan sát.

- Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 ở sgk.

* Hoạt động 3 : Thực hành

- Quan sát và hướng dẫn HS thực hành.

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Gợi ý HS nhận xét một số bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại. - Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn về quan sát trường em.

- Quan sát tranh.

- Quan sát và trả lời câu hỏi.

- Quan sát.

- Làm bài trên vở thực hành hoặc giấy vẽ.

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 TUAN 2 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w