Chế độ hàn:

Một phần của tài liệu Tính toán dầm cầu trục (Trang 30 - 31)

- Momel lớn nhất: Mma x= YA* (Qd* +Q*)

4.1.2 Chế độ hàn:

a, Chọn tiết diện mối hàn:

- Mối hàn được sử dụng ở đây, chủ yếu là mối hàn góc. Ta chon chiều cao mối hàn bằng chiều dày tấm mỏng nhất trong liên kết hàn.

- Với dầm chữ I (gồm dầm dọc nhịp và gối đỡ), ta chọn a =10mm  Cạnh mối hàn góc dầm chữ I: KI = 10 √2 = 14,14 (mm) ⇒ chọn KI = 14 (mm) - Với dầm hộp, ta chọn a = 6mm  Cạnh mối hàn góc dầm hộp: Kh = 6 √2 = 8.48 (mm) ⇒ chọn Kh = 8 (mm) b, Chế độ mối hàn góc:

- Khi hàn dưới lớp thuốc có thể dùng dòng một chiều cực dương hoặc âm và dòng xoay chiều. Hàn với cực dương (ngược cực) cho độ ngấu lớn nhất. Độ ngấu thấp nhất khi hàn với cực âm (thuận cực) và trung bình khi hàn với dòng xoay chiều.

- Theo 592_TCN280-01, hàn tự động và bán tự động dưới lớp thuốc dùng nguồn điện một chiều đấu nghịch cực (cực dương ở mỏ hàn).

- Hàn tự động dưới lớp thuốc không thể hàn đắp chi tiết có đường kính nhỏ hơn 50 (mm) nên ta chọn chế độ hàn một lớp cho liên kết hàn dầm chữ I này.

- Chế độ mối hàn góc bao gồm: dòng điện hàn, điện thế hàn, tốc độ hàn, các biện pháp gia nhiệt.

- Theo Sổ tay công nghệ hàn (ĐHBKHN – 1997) ta có chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc mối hàn góc:

Bảng 6: Chế độ hàn tự động dưới lớp thuốc bằng dòng một chiều:

Cạnh mối hàn

(mm) Đường kính dây (mm) Cường độ dòng điện hàn Ih (A) Điện áp hàn Uh (V) Tốc độ hàn v(m/h) h

6 3 500-525 30-32 45-47

10 5 725 - 775 32 - 34 23 - 25

c, Kiểm tra bền cho mối hàn

 Mối hàn dầm dọc nhịp

Một phần của tài liệu Tính toán dầm cầu trục (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w