27- Nghiền 28 Tách vỏ
4.2. nghị hướng phát triển đề tà
608- Do những hạn chế về mặt thiết bị và thời gian đồng thời vấn đề để hoàn thiện sản phẩm bio-diesel vào sử dụng rất phức tạp. Sau đây là những nội dung đề nghị thực hiện để phát triển đề tài:
• Nhiệt phân tầng cố định khi xuất hiện giọt lỏng đầu tiên tốt nhất là làm lạnh sâu hệ thống sinh hàn và thiết bị ngưng tụ bằng nước đá ngay khi xuất hiện giọt lỏng đầu tiên để thu hiệu suất lỏng là cao nhất.
• Tiến hành khảo sát thêm một số nguồn nguyên liệu biomass khác nữa, có nguồn gốc thực vật, động vật, ví dụ như mỡ cá, xương động vật, dầu phế thải, các nguyên liệu nhân tạo bị vứt bỏ như giấy, để biết được tính chất của dầu nhiệt phân bio-oil, hiệu suất thu lỏng từ các nguồn này.
• Nghiên cứu tận dụng sản phẩm rắn và sản phẩm khí, ngoài việc tập trung vào sản phẩm lỏng như trong đề tài này. Do có hàm lượng oxy cao trong biomass, vì vậy khí sinh ra chủ yếu là CO, CO2, khí hydrocacbon, là một nguyên liệu tiềm năng, nếu thu hồi được thì sẽ làm khí đốt, còn CO2 được sử dụng trong các ngành công nghiệp khác nhau.
mặt riêng, nghiên cứu các thông số nhiệt độ, thời gian hoạt hóa do sản phẩm rắn có độ xốp cao.
• Điều kiện tiến hành nhiệt phân được thực hiện trong thiết bị nhiệt phân tầng cố định, nhiệt phân chậm, đây là điều kiện có thể thu cả rắn và khí, còn nếu có điều kiện, thực hiện tiến hành nhiệt phân ở các điều kiện khác như nhiệt phân nhanh để thu lỏng là chủ yếu, trên các thiết bị nhiệt phân khác, ví dụ thiết bị nhiệt phân dạng tầng sôi.
• Nghiên cứu pha trộn thành phần phụ gia vào dầu nhiên liệu bio-mass để đưa bio-mass vào sử dụng như nhiên liệu thay thế cho các nhiên liệu có nguồn gốc dầu mỏ. 609- 610- 611- 612- 613- 614- 615- 616- 617- 618- 619- 620- 621- 622- 623-
624- TÀI LIỆU THAM KHẢO
625- Tiếng việt
626- [1] Bùi Văn Thắng (2011).“Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Bentonite biến tính, ứng dụng hấp phụ Photsopho trong nước”, Báo cáo tổng kết Đề tài Khoa
627- [2] Đinh Thị Ngọ. (2006) “Hóa học dầu mỏ và khí”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
628- [3] Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng (2008).“Nhiên liệu sạch và các quá trình xử lý trong hóa dầu”,NXB Khoa học và kỹ thuật.
629- [4] Lê Thị Hồng Huệ (2010). “Điều chế và khảo sát vài đặc trưng của đất sét Lâm Đồng chống bởi Polication Zinconninium từ quặng Zircon Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ khoa học-hóa học, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-
HCM.
630- [5] Lê Thị Thanh Hương (2011).“Nghiên cứu tổng hợp biodiesel bằng phản ứng ancol phân từ mỡ cá da trơn trên xúc tác axit và bazơ”, Luận án tiến sĩ kỹ thuật.
631- [6] Lê Thị Thanh Nga (2008).“Tổng quan về zeolite và ứng dụng trong lọc – hóa dầu”, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội.
632- [7] Nguyễn Quốc Hải, Dư Trọng Nguyễn, Lê Văn Luận (2013).“Nghiên cứu khả năng sản suất dầu nhiên liệu từ biomass bằng phương pháp nhiệt phân”,Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu.
633- [8] Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam về dầu Diesel - TCVN 5689:2005, về xăng không pha chì - TCVN 6776 : 2005, về Kerosene –TCVN 2698:2005.
634- [9] Võ Thị Mai Hoàng, Lê Ngọc Thạch (Tập 13, Số T1- 2010).“Điều chế một số Montmorillonite Việt Nam”,Tạp chí phát triển KH&CN.Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM.
635- [10] Nguyễn Văn Toàn (2013). “Bài giảng thực hành chuyên ngành Hóa Dầu”, Giáo trình trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu.
J. Bilbao (2009). “Pyrolytic lignin removal for the
valorization of biomass pyrolysis crude bio-oil by catalytic transformation”.
638- [12] Charles E.Wyman (1996, p 119 – 285). “Handbook on Bioethanol: Product and Utilization, Taylor&Francis”.
639- [13] George W. Huber, Sara Iborra, and Avelino Corma (2006). “Synthesis of Transportation Fuels from Biomass: Chemistry, Catalysts, and Engineering”.
640- [14] Gray, K.A, L.S, Zhao, and M.Emptage (2006), “Current Opinion in Chemical Biology”.