II. Tự luận (Gồm 3 câu, mỗi câu đúngđợc 2 điểm)
1 89 0 3 Cho bảng tính sau:
3. Cho bảng tính sau:
a. Hãy trình bày cách sử dụng hàm hoặc công thức thích hợp tính tổng cộng vào cột G (G4 đến G8) và trung bình cộng vào hàng 9 (các ô C9 đến F9) b. Hãy sử dụng hàm thích hợp xác định xã có tổng cộng thấp nhất vào ô F11 và xã có tổng cộng cao nhất vào ô F12. E. Đáp án I. Phần trắc nghiệm. 1. d 2. d 3. b 4. b 5. c 6. c 7. a 8. d II. Phần tự luận
1. a. Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều cột đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần.
Các bớc sắp xếp dữ liệu:
- Chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu
- Nháy chuột vào nút lệnh (Sort Ascending) để sắp xếp theo thứ tự tăng dần hoặc nút (Sort Descending) để sắp xếp theo thứ tự giảm dần.
b. Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiện thị các hàng thoả mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó. Các bớc lọc dữ liệu
Bớc 1: Chuẩn bị
- Nháy chuột chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu cần lọc
- Mở bảng chọn Data -> trỏ chuột vào Filter và chọn Autofilter -> Các mủi tên xuất hiện cạnh các tiêu đề cột.
Bớc 2: Lọc
Nháy chuột vào mủi tên bên phải các tiêu đề cột và chọn giá trị cần lọc.
1: Định dạng phông chữ 6: Tăng thêm chữ số thập phân
2: Định dạng cở chữ 7: Giảm bớt chữ số thập phân
3: Định dạng kiểu chữ 8: Kẻ đờng biên
4: Định dạng căn lề 9: Tô màu nền
5: Nhập các ô và căn giữa các ô 10: Chọn màu phông
3. Trình bày cách thực hiện * Tính tổng cộng
= sum (C4: F4)
- Chọn ô G4, di chuyển chuột xuống góc dới bên phải ô G4 cho tới khi xuất hiện dấu cộng màu đen -> kéo thả chuột đến ô G8
* Tính trung bình cộng - Tại ô C9 gõ hàm: = Average (C4: C8)
- Chọn ô C4, di chuyển chuột xuống góc dới bên phải ô C4 cho tới khi xuất hiện dấu cộng màu đen -> kéo thả chuột đến ô F4
* Xác định xã có tổng cộng thấp nhất Tại ô F11 gõ hàm: = Min (G4:G8) * Xác định xã có tổng cộng cao nhất Tại ô F12 gõ hàm: = Max (G4:G8) G: Thu bài và dặn dò - Thu bài
- Yêu cầu hs về nhà xem lại bài, ôn tập
- Đọc trớc bài 9 (Trình bày dữ liệu bằng biểu đổ) -> tiết sau học.
**********************ooOoo**********************
Tiết 54
Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
a. Mục tiêu học tập
1. Kiến thức: Biết đợc ích lợi của việc tạo biểu đồ, các dạng biểu đồ và cách tạo biểu đồ trên chơng trình bảng tính Excel.
2. Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết đó vào thực hiện trên máy một cách chính xác và nhanh chóng.
3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi hiểu biết.
b. phơng pháp
- Giới thiệu, hớng dẫn, minh hoạ
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời và đa ra nhận xét
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo.- Học sinh: SGK, Đọc bài trớc. - Học sinh: SGK, Đọc bài trớc.
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớpII. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ
1. Sắp xếp dữ liệu là gì? Trình bày các bớc sắp xếp dữ liệu? 2. Lọc dữ liệu là gì? Trình bày các bớc lọc dữ liệu?
III. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1. Minh hoạ số liệu bằng biểu đồ
Hớng dẫn hs quan sát ví dụ sgk để biết sự cần thiết phải biểu diễn dữ liệu trong bảng thành biểu đồ.
Vậy biểu đồ là gì?
Chú ý lắng nghe, ghi nhận Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan, giúp em dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của số liệu.
Hoạt động 2: 2. Một số dạng biểu đồ
Theo em biết thì có những dạng biểu đồ nào? Vậy với chơng trình bảng tính có thể tạo đợc những dạng biểu đồ nào?
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời:
Biểu đồ hình tròn, biểu đồ hình cột, biểu đồ đ- ờng gấp khúc,…
Quán sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: Với chơng trình bảng tính có thể tạo các biểu đồ có hình dạng khác nhau để biểu diễn dữ liệu.
Một số dạng biểu đồ phổ biến
- Biểu đồ hình cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.
- Biểu đồ đờng gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dliệu. - Biểu đồ hình tròn: thích hợp để mô tả tỷ lệ của giá trị dliệu so với tổng thể.
Hoạt động 3: 3.Tạo biểu đồ
Để tạo biểu đồ em thực hiện những bớc nào? Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: * Chọn một ô trong miền có dữ liệu cần tạo biểu đồ.
* Nháy nút Chart Wizard trên thanh công cụ ->
Lờ Thị Tuyết ỏnh 112
Soạn ngày:17/03/2013 17/03/2013 Tuần 28
Để chọn dạng biểu đồ ta làm thế nào?
Hớng dẫn hs quan sát hình 103, 104 sgk và cho nhận xét về 2 dạng biểu đồ.
Để xác định miền dữ liệu em làm thế nào?
Trình bày ví dụ để hs hiểu hơn về việc xác định miền dữ liệu.
hiện.
* Thực hiện các lựa chọn để tạo biểu đồ. Sau khi lựa chọn xong từng bớc em nháy nút next để tiếp tục.
a. Chọn dạng biểu đồ.
Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời: Trên hộp thoại Chart Type em thực hiện: - Tại Chart Type em chọn nhóm biểu đồ
- Tại Chart Sub-Type em chọn dạng biểu đồ trong nhóm.
- Nháy vào nút Next để chuyển sang Bớc 2. Quan sát, suy nghĩ, thảo luận -> nhận xét b. Xác định miền dữ liệu
Quan sát sgk, suy nghĩ, thảo luận -> trả lời Trên hộp thoại Chart Source Data em thực hiện - Tại Data Range em kiểm tra miền dữ liệu và sửa đổi nếu cần.
- Tại Series in em chọn dãy dữ liệu cần minh hoạ theo cột hoặc theo hàng.
Nếu chọn Rows: dãy dl minh hoạ theo hàng Nếu chọn Columsn: dãy dl minh hoạ theo cột - Nháy vào nút Next để chuyển sang Bớc 3. Chú ý quan sát, lắng nghe.
Ví dụ: sgk.
IV. Cũng cố
- Hệ thống lại nội dung lý thuyết cần nhớ sau bài học. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 1 - 3 sgk.
V. Dặn dò và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Yêu cầu học sinh về nhà học lý thuyết, trả lời các câu hỏi 1-3 sgk vào vở bài tập. - Đọc nội dung phần còn lại -> tiết sau học.
Để lu tệp vào đĩa với tên tamgiac.ggb ta làm thế nào?
B, C bằng cách nháy chuột tại các điểm này và kéo thả chuột.
- Lu tệp vào đĩa với tên tamgiac.ggb
Suy nghĩ, thảo luận -> trả lời
Hoạt động 4: Thực hành
Yêu cầu hs thực hành làm tạo tam giác từ các đoạn thẳng, chổ nào hs còn lúng túng cha hiểu -> giáo viên hớng dẫn lại.
Chú ý thực hiện theo nội dung giáo viên đề ra
IV. Cũng cố
- Hệ thống lại nội dung lý thuyết cần nhớ sau tiết học.
- Nhận xét chung về giờ thực hành, động viên khích lệ những học sinh thực hành tốt đồng thời nhắc nhở những lỗi thờng mắc phải của học sinh -> học sinh khắc phục.
V. Dặn dò và hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Yêu cầu học sinh về nhà học lý thuyết. - Thực hành thêm (nếu có máy).
- Xem trớc nội dung phần 4 (quan hệ giữa các đối tợng hình học) -> tiết sau học.
Tiết 59
Học vẽ hình hình học động với geogebra (tiếp)
a. Mục tiêu học tập
1. Kiến thức: Biết đợc các quan hệ giữa các đối tợng hình học và cách sử dụng công cụ để thiết lập các quan hệ đó trong phần mềm Geogebra.
2. Kỹ năng: Vận dụng sự hiểu biết và thực hiện trên máy một cách chính xác linh hoạt. 3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì ham học hỏi hiểu biết.
b. phơng pháp
- Giới thiệu, hớng dẫn, minh hoạ
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời và đa ra nhận xét
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh