Một số biện pháp đề xuất nâng cao chất lợng thu thập bằng chứng

Một phần của tài liệu Bằng chứng kiểm toán và các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong hoạt động sản xuất (Trang 28 - 31)

III- Một số đánh giá về thực tế thu thập bằng chứng kiểm

2. Một số biện pháp đề xuất nâng cao chất lợng thu thập bằng chứng

khảo sát chỉ mang tài liệu của đơn vị đợc kiểm toán về là xong nhiệm vụ. Khảo sát là vấn đề rất quan trọng, có thể đánh giá là quyết định trên 50% thành công của cuộc kiểm toán. Sau khi khảo sát kỹ ta có thể xây dựng một kế hoạch kiểm toán chi tiết phù hợp, hiệu quả.

* Cha cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất giúp kiểm toán viên làm nhiệm vụ Một số phơng tiện giao thông, thiết bị làm việc, máy vi tính…phục vụ cho đoàn kiểm toán còn thiếu, còn phải nhờ vào đơn vị đợc kiểm toán.

Trình độ sử dụng máy vi tính của kiểm toán viên còn hạn chế, cha đủ trình độ kiểm tra các đơn vị lu trữ thông tin trong máy vi tính.

2. Một số biện pháp đề xuất nâng cao chất lợng thu thập bằng chứng kiểmtoán toán

* Mở rộng phạm vi thu thập bằng chứng, phát huy thế mạnh các phơng pháp hữu hiệu trong việc thu thập bằng chứng:

Trong kiểm toán doanh nghiệp, trừ những doanh nghiệp đã từng đợc kiểm toán trong thời gian tơng đối gần, còn lại nên yêu cầu tài liệu ít nhất từ hai năm kề với niên độ kiểm toán để sử dụng phơng pháp phân tích có hiệu quả, thấy đợc tình hình biến động (nếu có) giúp cho việc nhận định chính xác hơn về doanh nghiệp đợc kiểm toán.

Xác nhận công nợ là bằng chứng có độ tin cậy cao. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp cha có đầy đủ xác nhận công nợ cuối năm. Thông thờng kiểm toán doanh nghiệp giới hạn phần này trong báo cáo kiểm toán. Kiểm toán viên nên thông báo cho doanh nghiệp trớc khi tiến hành kiểm toán, yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện đúng quy định. Ngoại trừ một vài trờng hợp đặc biệt, còn lại nhất quyết phải có biện pháp yêu cầu doanh nghiệp xác nhận công nợ xong (nếu đó là khoản mục trọng yếu, rủi ro lớn) mới kết luận kiểm toán để nhận xét chính xác về tình hình của doanh nghiệp, đồng thời qua đó cũng chấn chỉnh đợc việc thực thi pháp luật tại doanh nghiệp.

* Sắp xếp thời gian hợp lý, xây dựng kế hoạch khảo sát, kế hoạch kiểm toán chi tiết phù hợp với mục tiêu kiểm toán:

Lập kế hoạch khảo sát và thực hiện khảo sát thật kỹ trớc khi tiến hành kiểm toán. Có thể nên khảo sát trớc một thời gian thích hợp, yêu cầu cung cấp trớc tài liệu về nghiên cứu để mỗi kiểm toán viên trớc khi đi kiểm toán thấy đợc rõ mục tiêu, trọng yếu, rủi ro, hiểu rõ hệ thống kiểm soát nội bộ, nhận diện các bên hữu quan của đơn vị đợc kiểm toán…Kế hoạch kiểm toán chi tiết cũng giúp cho kiểm toán viên chủ động đợc thời gian và thu thập bằng chứng một cách có hiệu quả hơn.

* Nâng cao chất lợng các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc thông qua việc tạo mọi điều kiện để có thể áp dụng một cách có hiệu quả các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán.

* Đảm bảo các điều kiện vật chất hỗ trợ cho hoạt động kiểm toán.

* Tăng cờng công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ công chức, kiểm toán viên.

Sau khi thu thập bằng chứng kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành tập hợp, chọn lọc, phân loại các bằng chứng. Trên cơ sở đó lập các bằng chứng trung gian theo những chỉ tiêu đã dự định. Nếu thấy cần thiết, tiến hành tái thẩm định đối với một số bằng chứng xét cha đủ độ tin cậy. Đến đây có thể nói là kết thúc giai đoạn thu thập bằng chứng để chuẩn bị cho việc lập báo cáo kiểm toán.

Kết luận

Từ những lý luận đã trình bày ở trên, chúng ta có thể thấy đợc vai trò rất quan trọng của bằng chứng kiểm toán và các phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán. Việc thu thập bằng chứng kiểm toán với các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán là nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của một cuộc kiểm toán. Suy cho cùng, mục tiêu của toàn bộ quá trình kiểm toán là thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để đa ra ý kiến thích hợp về tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Qua bài viết, em đã trình bày đợc những lý luận chung nhất về bằng chứng kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán đặc biệt với việc áp dụng các chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam (VSA) cũng nh chuẩn mực kiểm toán Quốc tế (ISA), các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán cùng với những hạn chế của từng phơng pháp, từ đó giúp cho kiểm toán viên có thể kết hợp các phơng pháp thích hợp để thu đợc bằng chứng kiểm toán hiệu quả. Đồng thời em cũng đã đi vào tìm hiểu thực tế thu thập bằng chứng kiểm toán hiện nay ở nớc ta cùng một số giải pháp cho việc thu thập đó.

Mặc dù đã rất cố gắng, nhng do nhận thức còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh đợc những thiếu sót. Em rất mong sự góp ý của các thầy cô để em có thể hoàn thành tốt hơn bài viết này.

Em xin chân thành cám ơn Thầy giáo, Thạc sỹ Phan Trung Kiên đã tận tình giúp đỡ hớng dẫn em hoàn thành đề án trong thời gian vừa qua!

Hà Nội, tháng 10 năm 2008

Sinh viên

Tống Thế Thuận

Danh mục tài liệu tham khảo

1) Giáo trình Kiểm toán - ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội

2) Alvin A.Arens, James K. Loebbecke: "Auditing"- Nhà xuất bản thống kê 3) Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội

4) Giáo trình Kiểm toán - ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 5) Giáo trình Kiểm toán - Học viện tài chính

6) Tạp chí Kiểm toán

Một phần của tài liệu Bằng chứng kiểm toán và các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong hoạt động sản xuất (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(26 trang)
w