D. MPM [<br>]
A. Y= 1200 B Y =
CHƯƠNG V: KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
214. Trên thị trường tiền tệ có các số liệu như sau:tỷ lệ tiền mặt so với tiền ký gởi sử dụng séc: 60%, tỷ lệ tiển dự trữ chung so với tiền ký gởi sử dụng séc: 20%, mức cầu
về tiền LM = 200 + 0,2Y - 40r, tiền mạnh ( tiền cơ sở) : 400. .Phương trình đường LM:
A. r = - 15 + 0,005YB. r = 15 - 0,005Y B. r = 15 - 0,005Y C. r = - 15 - 0,005Y D. r = 15 +0,005Y [<br>]
Đường thể hiện sự phối hợp sản lượng thực tế và lãi suất mà tại đó tổng chi tiêu dự kiến bằng sản lượng thực tế được gọi là :
A. Đường LM
B. Đường cầu về đầu tư C. Đường IS
D. Đường tổng cầu [<br>]
Đường thể hiện sự phối hợp giữa GDP thực tế và lãi suất mà tại đó cầu tiền bằng với cung tiền được gọi là:
A. Đường cầu về đầu tư B. Đường LM
C. Đường IS
D. Đường cầu về tiền [<br>]
Trong mô hình IS-LM, nếu chi tiêu của chính phủ và thuế tăng cùng một lượng như nhau thì:
A. Thu nhập sẽ giữ nguyên vì đường IS không thay đổi
B. Thu nhập sẽ chỉ tăng nếu ngân hàng trung ương cũng tăng cung tiền C. Cả thu nhập và lãi suất cùng tăng
D. Thu nhập cùng tăng một lượng tương ứng [<br>]
Trong mô hình IS-LM, chính sách tài khoá mở rộng được thể hiện bằng: A. Sự dichk chuyển sang trái của đường IS
B. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM C. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS D. Sự dịch chuyển sang phải của đường LM [<br>]
Trong mô hình IS - LM, chính sách tiền tệ thắt chặt được thể hiện bằng: A. Sự dịch chuyển sang trái của đường LM
B. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS C. Sự dịch chuyển sang phải của LM D. Sự dịch chuyển sang trái của đường IS
[<br>]
Sự thay đổi nào dưới đây sẽ làm thay đổi độ dốc của đường IS: A. Thuế suất
B. Sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất C. Sự nhạy cảm của tổng cầu với lãi suất D. Xu hướng tiết kiệm cận biên
[<br>]
Với đường IS và LM có độ dốc thông thường, chính sách tài khoá thắt chặt sẽ: A. Dịch chuyển đường IS sang phải
B. Làm tăng lãi suất và làm giảm thu nhập C. Làm giảm thu nhập và lãi suất
D. Dịch chuyển LM sang trái [<br>]
Sự thay đổi của yếu tố nào dưới đây sẽ không làm thay đổi vị trí của đường IS: A. Chi tiêu của chính phủ
B. Tiêu dùng tự định C. Thuế
D. Lãi suất [<br>]
Giả sử nền kinh tế đang nằm phía trên bên trái đường LM: A. Lãi suất sẽ tăng vì có sự cầu về tiền
B. Lãi suất sẽ giảm vì có sự dư cung về tiền C. Lãi suất sẽ tăng vì có sự dư cung về tiền D. Lãi suất sẽ giảm vì có sự dư cầu về tiền [<br>]
Tại các điểm nằm phía trên và bên phải của đường IS, điều nào dưới đây là đúng: A. Sản lượng thực tế lớn hơn tổng cầu, do đó có sự dư cung về hàng hoá B. Sản lượng thực tế lớn hơn tổng cầu, do đó có sự dư cầu về hàng hoá C. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế, do đó có sự dư cung về hàng hoá D. Tổng cầu lớn hơn sản lượng thực tế do đó có sự dư cầu về hàng hoá [<br>]
Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ làm giảm sản lượng đồng thời: A. Làm giảm lãi suất và tăng đầu tư
B. Làm tăng lãi suất và giảm đầu tư C. Làm tăng lãi suất và tăng đầu tư D. Làm giảm lãi suất và giảm đầu tư [<br>]
Quá trình nào sau đây mô tả những ảnh hưởng của chính sách tài khoá mở rộng?
A. Tổng chi tiêu tăng, GDP thực tế tăng, cầu tiền tăng, lãi suất tăng gây ra hiện tượng tháo lui đầu tư
B. Tổng cầu giảm, GDP thực tế tăng
C. Tổng chi tiêu tăng, GDP thực tế tăng, cầu tiền tăng, lãi suất giảm, GDP thực tế tiếp tục được mở rộng
D. Tổng chi tiêu tăng, GDP thực tế giảm [<br>]
Khi công chúng quyết định chuyển một phần thanh toán bằng tiền mặt sang sử dụng séc cá nhân sẽ có sự:
A. Dịch chuyển đường LM sang trái B. Di chuyển cả đường IS và LM C. Dịch chuyển đường LM sang phải D. Di chuyển trên đường LM
[<br>]
Đường LM dốc lên về phía phải phản ánh quan hệ: A. Lãi suất tăng dẫn đến sản lượng cân bằng tăng B. Sản lượng tăng dẫn đến lãi suất cân bằng tăng C. Lãi suất giảm dẫn đến sản lượng cân bằng giảm
D. Câu (a) và (b) đúng
[<br>]
Đường IS dốc xuống vế phía phải phản ánh quan hệ:
A. Sản lượng giảm dẫn đến lãi suất cân bằng tăng
B. Sản lượng tăng dẫn đến lãi suất cân bằng giảm C. Lãi suất giảm dẫn đến sản lượng cân bằng tăng
D. Câu (b) và (c) đúng
[<br>]
Mỗi điểm trên đường LM chỉ ra mức lãi suất và sản lượng, mà tại đó:
A. Sản lượng đạt mức cân bằng
B. Cung về tiền bằng cầu về tiền
C. Sản lượng có thể đạt mức cân bằng hoặc không
D. Câu (b) và (c) đúng
[<br>]
Điểm cân bằng trong mô hình IS – LM chỉ ra mức lãi suất và sản lượng mà tại đó: A. Cung và cầu về hàng hóa, dịch vụ bằng nhau
B. Cung về tiền bằng với cầu về tiền
C. Cung và cầu cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ
D. Cung và cầu cân bằng hoặ trên thị trường hàng hóa hoặc trên thị trường tiền tệ [<br>]
Nền kinh tế di chuyển dọc trên đường IS khi: A. Lãi suất tăng làm cho đầu tư giảm
B. Các nhà đầu tư lạc quan hơn và đầu tư nhiều hơn C. Chính phủ tăng chi tiêu
D. Cả 3 câu trên đều sai
[<br>]
Trong mô hình IS – LM, chính sách tài khóa mở rộng dẫn đến: A. Đường IS dịch chuyển sang phải
B. Lãi suất tăng, đầu tư giảm
D. Câu (a) và (b) đúng
[<br>]
Trong mô hình IS – LM, chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến: A. Đường LM sang phải
B. Lãi suất giảm, sản lượng tăng
C. Lãi suất tăng, đầu tư giảm
D. Câu (a) và (c) đúng
[<br>]
Trong mô hình IS – LM, khi chính phủ áp dụng đồng thời chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt thì:
A. Sản lượng chắc chắn tăng B. Lãi suất chắc chắn tăng
C. Cả (a) và (b) đúng D. Câu (a) và (b) sai
[<br>]
Trong mô hình IS – LM, khi sản lượng thấp hơn sản lượng tiềm năng, chính phủ nên áp dụng:
A. Chính sách tài khóa mở rộng B. Chính sách tiền tệ mở rộng
C. Kết hợp chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng
D. Cả 3 đều đúng
[<br>]
Câu nào dưới đây không đúng?
A. Đường LM có độ dốc càng nhỏ thì chính sách tài khóa càng tác động mạnh đến sản lượng
B. Đường IS có độ dốc càng nhỏ thì chính sách tài khóa càng tác động mạnh đến sản lượng C. Đường LM có độ dốc càng nhỏ thì chính sách tiền tệ càng tác động mạnh đến sản lượng D. Đường IS có độ dốc càng nhỏ thì chính sách tiền tệ càng tác động mạnh đến sản lượng [<br>]
Nếu đầu tư hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất thì: A. Đường IS có dạng thẳng đứng
B. Đường IS có dạng nằm ngang C. Đường IS có dạng dốc lên phía phải D. Đường LM có dạng thẳng đứng [<br>]
Đường LM nằm ngang khi:
A. Cầu về tiền không phụ thuộc vào lãi suất
B. Cầu về tiền vô cùng nhạy cảm với lãi suất C. Cầu về tiền không phụ thuộc vào sản lượng
[<br>]
Nếu đường IS có dạng thẳng đứng thì:
A. Chính sách tiền tệ không tác động đến sản lượng
B. Chính sách tiền tệ tác động mạnh đến sản lượng
C. Chính sách tài khóa tác động mạnh đến sản lượng
D. Câu (a) và (c) đúng
[<br>]
Nếu đường LM nằm ngang thì:
A. Chính sách tài khóa không làm thay đổi lãi suất B. Chính sách tài khóa tác động mạnh đến sản lượng
C. Chính sách tiền tệ không tác động đến sản lượng D. Câu (a) và (b) đúng
[<br>]
Nhân tố nào sau đây làm cho đường IS dịch chuyển sang phải: A. Thuế tăng.
B. Tiền lương danh nghĩa tăng. C. Lương cung ứng tiền tăng.
D. Chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ tăng. [<br>]
Trong mô hình IS-LM , một sự gia tăng chi tiêu của chính phủ lớn hơn sự giảm sút đầu tư của tư nhân (hiện tưiợng lấn át một phần hoặc hất ra một phần ), khi đó đường LM có dạng:
A. Nằm ngang.
B. Dốc lên trên từ trái sang phải. C. Thẳng đứng
D. Dốc xuống dưới từ trái sang phải. [<br>]
Đường IS thẳng đứng cho thấy:
A. Đầu tư nhạy cảm hoàn toàn theo lãi suất. B. Đầu tư không thay đổi theo lãi suất.
C. Đầu tư nhạy cảm nhiều so với sự thay đổi của lãi suất. D. Đầu tư ít nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất.