Cụ thể hóa đầu đề ở hai phương diện nhân vật và phẩm chất khái quát của nhân vật: Ông Chu Văn An đời Trần vớ

Một phần của tài liệu Ngữ pháp văn bản tiếng việt (Trang 25 - 30)

- Mở ra, có giới hạn chật chẽ nội dung của phần thân, nói cách khác là định hướng nội dung cụ thể và chật chẽ cho việc triển khai nội dung phần tiếp theo.

Phần thân:

Được chia làm hai đoạn văn căn cứ vào tuyến thời gian: Đoạn văn III nói về thời kì ông Chu Văn An đang làm việc, đoạn văn IV nói về thời kì ông thôi việc. Trong mỗi đoạn đều có nói cả phần đạo cao lẫn phần đức trọng.

Ở đoạn III phần đạo cao thể hiện ở chỗ có nhiều học trò và học trò nhiều người đỗ đạt, được vua vời dạy thái tử. Phần đức trọng là can ngăn vua và không can ngăn và trả mũ áo triều đình, từ quan về làng.

Ở đoạn IV, đạo cao và đức trọng khiến cho các “ quan - học trò và các “ dân – học trò” khi đến thăm phải giữ lễ, đức trọng còn thể hiện ở chỗ ai không phải thì (dù đó là quan – học trò ) vẫn bị mắng, có khi không được tiếp. Phần đạo cao trong hai đoạn văn này làm rõ cái ý một

thầy giáo giỏi. Cái chi tiết: can ngăn vua, mắng, không cho

vào thăm đối với những học trò thất lễ giải thích cái tính

tình cứng cỏi. Trả lại áo mũ triều đình, từ quan về làng là

không màng danh lợi. Như vậy là các tiểu chủ đề (thầy)

giỏi , cương nghị, coi thường danh lợi được đặt ra ở đầu đề điều được thực hiện vừa đúng tiêu chuẩn cần và đủ ở phần thân: không thiếu cái cần thiết, không thừa cái không cần thiết.

Phần kết:

Chỉ bằng một câu ngữ pháp đã nâng tất cả đạo cao đức trọng của ông lên một nấc thang khái quát hơn: mọi người đều thương tiếc, tất nhiên là vì cái đạo ấy cái đức ấy, và cho phép hiểu là

không chỉ riêng học trò của ông mà là mọi người! Tài đức của ông không chỉ được nể vì khi ông còn sống, mà còn được kính phục cả khi ông qua đời.

BÀI GIẢNG CỦA NHÓM 4 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC MONG SỰ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA THẦY VÀ CÁC

Một phần của tài liệu Ngữ pháp văn bản tiếng việt (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(30 trang)