Kiến nghị và đề xuất giải pháp bảo tồn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn ở rừng Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc vườn quốc gia Cúc Phương (Trang 95 - 108)

2.1. Kiến nghị

+ Tình trạng khai thác lâm sản vẫn còn diễn ra ở một số nơi, tuy ở mức độ thấp nhƣng xảy ra tại khu vực rừng già trên núi đá vôi vì thế cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm ngăn ngừa tình trạng khai thác trái phép lâm sản, đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thay đổi cấu trúc, tầng tán rừng, ảnh hƣởng tới tính đa dạng các loài Ốc cạn.

+ Việc khai thác trái phép một số loài Ốc cạn chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ là nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm quần thể và phân bố của chúng, vì thế cần tăng cƣờng giám sát khai thác vào mùa sinh sản, đặc biệt đối với các loài đang đƣợc sử dụng làm thực phẩm và thƣơng phẩm tại địa phƣơng.

+ Công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo tồn sinh học đã đƣợc tiến hành nhƣng không đƣợc thƣờng xuyên, liên tục và chƣa có chuyên sâu về các loài động vật nhỏ, Ốc cạn vì thế nên xây dựng chƣơng trình tuyên truyền chuyên sâu bảo tồn loài động vật nhỏ, thân mềm.

+ Nghiên cứu về sinh học, sinh thái của Ốc cạn ở Cúc Phƣơng đã và đang đƣợc tiến hành nhƣng chƣa thực hiện việc đối với một số loài có giá trị kinh tế cao, có số lƣợng quần thể thấp vì thế VQG Cúc Phƣơng cần tiếp tục nghiên cứu và mở rộng đối với các loài có giá trị kinh tế, có số lƣợng ít.

+ Trong nghiên cứu này vẫn còn nhiều loài chƣa xác định đƣợc tên vì thế để tiếp tục thu hút các chuyên gia tham gia nghiên cứu, VQG Cúc Phƣơng tăng cƣờng nhân lực nghiên cứu, thu thập bổ sung mẫu vật, lƣu trữ tại bảo tàng Cúc Phƣơng phục vụ công tác giáo dục và nghiên cứu lâu dài.

+ Để phục vụ công tác giáo dục bảo tồn môi trƣờng và đa dạng sinh học tốt hơn, VQG Cúc Phƣơng nên tổ chức in ấn, xuất bản các thông tin về Ốc cạn và phổ biến rộng rãi cho ngƣời dân địa phƣơng vùng đệm và lõi VQG Cúc Phƣơng.

2.2. Giải pháp bảo tồn loài

+ Về giáo dục nâng cao nhận thức: đơn vị bảo tồn cần kết hợp với ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng, cơ sở giáo dục để xây dựng và thực hiện, thƣờng xuyên và liên tục về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học. Vai trò của đơn vị bảo tồn là đảm nhiệm vai trò trợ giúp về kỹ thuật, kinh tế, cung cấp trang thiết bị cho đội ngũ cán bộ địa phƣơng, đồng thời tham gia hỗ trợ trực tiếp, giám sát, đánh giá kết quả ngƣời dân thực hiện. Trong công tác giáo dục tuyên truyền, nên trú trọng cung cấp tài liệu, tranh ảnh và mô hình thực tiễn, tập trung vào đối tƣợng cần bảo tồn.

+ Giải pháp về bảo tồn ngoại vi: ƣu tiên xây dựng các mô hình sinh kế về nhân nuôi, phát triển, tiểu dự án nhỏ và thực hiện tại địa phƣơng- đặc biệt tập trung các loài có giá trị kinh tế cao, có số lƣợng ít, phân bố hẹp. Trong dự án, mô hình sinh kế, đơn vị bảo tồn đóng vai trò cố vấn kỹ thuật, xây dựng, chỉ đạo và cùng thực hiện, đánh giá và tổng kết mô hình.

+ Giải pháp về bảo tồn nội vi: cán bộ Kiểm lâm cần tăng cƣờng kết hợp với chính quyền địa phƣơng tham gia trực tiếp vào việc thanh tra, kiểm soát khai thác các loài Ốc cạn làm thƣơng phẩm, thực phẩm; đồng thời ngăn chặn triệt để tình trạng khai thác gỗ, phát nƣơng làm rẫy làm ảnh hƣởng tới độ che phủ và tính đa dạng thực vật trên núi đá. Việc kiểm soát nên thực hiện cùng với chƣơng trình giám sát đa dạng và tập trung vào các loài có số lƣợng ít, có giá trị kinh tế cao.

+ Giải pháp về khoa học: nghiên cứu về đa dạng sinh học, sinh học, sinh thái của các loài Ốc cạn, đặc biệt là các loài có giá trị kinh tế, số lƣợng ít, phân bố hẹp nên đƣợc ƣu tiên nhằm hoàn thiện thông tin, hiểu biết về chúng; đồng thời tiến hành việc xây dựng bảo tồn gen trong điều kiện đông lạnh sâu để lƣu trữ lâu dài sẽ là hƣớng nghiên cứu, bảo tồn an toàn cho tƣơng lai. Các nghiên cứu này cần có sự tham gia của các đơn vị hàng đầu thế giới trong lĩnh vực nghiên cứu sinh học và bảo tồn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Cậy (2006), Bước đầu nghiên cứu Thân mềm Chân bụng trên cạn ở khu vực thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phú, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

2. Nguyễn Chính (1996), Một số loài động vật nhuyễn thể (Mollusca) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 15-56. 3. Đinh Phƣơng Dung (2010), Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của

Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) ở cạn thuộc khu vực Tây Trạng, tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sỹ khoa học sinh học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội. 4. Nguyễn Xuân Đồng, Nguyễn Quý Tuấn, Hoàng Đức Đạt (2005), Dẫn liệu về hai

loài ốc núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh, Báo cáo khoa học những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sự sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 126-129.

5. Vũ Tiến Hinh và Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Giáo trình đại học Lâm Nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, tr. 123-141.

6. Lƣơng Văn Hào, Đỗ Văn Lập, Lê Trọng Đạt, Lƣơng Văn Hiến (2005), Kết quả điều tra nhuyễn thể và côn trùng Vườn Quốc gia Cúc Phương, Báo cáo của VQG Cúc Phƣơng (chƣa xuất bản).

7. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

8. Đỗ Văn Nhƣợng (2010), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu thân mềm Chân bụng ở cạn, tr. 1-30 (tài liệu chƣa xuất bản).

9. Đỗ Văn Nhƣợng, Hoàng Ngọc Khắc, Khổng Thúy Anh (2010), Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở xóm Dù, VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Tập 32- số 1, tr. 13-16.

10. Đỗ Văn Nhƣợng, Ngô Thị Minh (2011), Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố của ốc cạn (Gastropoda) ở Núi Voi, huyện An Lão, Hải Phòng, Tạp chí sinh học tập 33, số 2, tr. 40-44.

11. Đỗ Văn Nhƣợng, Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2011), Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở thôn Rẫy, xã Quyết Thắng, huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn, Báo cáo khoa học Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nhà xuất bản Nông Nghiệp,

tr. 797-800.

12. Đỗ Văn Nhƣợng, Trần Thập Nhất (2012), Dẫn liệu bước đầu về Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) ở cạn khu vực Thành phố Sơn La, Tạp chí khoa học Trƣờng đại học Sƣ phạm, Hà Nội, tháng 3/2013, tr. 99-109.

13. Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, (2013), Luận chứng KTKT Vườn Quốc gia Cúc Phương, giai đoạn 2013-2023.

14. Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (2008), Tình hình và kết quả điều tra thành phần loài ốc cạn ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí sinh học, Tập 30- Số 4, tr.1-6.

15. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, NXBKH và Kỹ thuật, tr.464-482. 16. Phạm Huy Thông, Hoàng Xuân Chính, Nguyễn Khắc Sử (1990), Hang Con

Moong, VQG Cúc Phƣơng và Viện Khảo Cổ.

II. Tài liệu tiếng Anh

17. Adams H. (1855) Gen. Rec. Moll., 2, 115.

18. Adams H. (1866), P. zool. Soc. London 1866, pp.318. 1866.s

19. Adams H. (1870), Descriptions of a new genus, and of eighteen new species of mollusks, Proceedings of Zoological Society of London, pp. 5-9.

20. Adams H., Adams A. (1855), The genera of Recent Mollusca; arranged according to their organization, Vol. 2. London, pp. 93-284.

21. Ancey C.F. (1887), Descriptions of new genera or sub- genera of Helicidae, The Conchologists' Exchange, vol. 1, pp. 53-54, 64, 75-76; vol. 2, pp. 22-23, 38-39. 22. Beck, H (1837-1838), Index mollescorum praesntisaevimusei principis augustissimi Christian Federici, Haffniae. 1837, pp. 1-100; 1838, pp. 1-8, 101- 124.

23. Benson, W. H. (1851). Descriptive characters of two species of the genus Pterocyclos, discovered by Dr. Bland..The annals and magazine of natural history, including zoology, botany and geology. 2(8), 195-197.

24. Blanford (1861), J. Asiat. Soc. Bengal, v.30 p.348.

25. Blanford W.T. (1863), On Indian species of land-shells belonging to the genera Helix, Linn., and Nanina, Gray. The Annals and Magazine of Natural Histo- ry, ser. 3, no. 11: 80-86.

26. Boettger O. (1877), Clausilienstudien. Paleontographi- ca, N.F. Suppl. 3, Lfg. 6/7: 1-122.

27. Chase R., (2001), Sensory Organs and the Nervous System. in Barker G. M. (ed.): The biology of terrestrial molluscs, CABI Publishing, Oxon, UK. ISBN 0- 85199-318-4, pp.1-146, 179-211.

28. Fulton H.C. (1899), Descriptions of supposed new species of Streptaxis and Amphidromus. Proceedings of Malacological Society of London, 3: 302-303. 29. Girard (1893), J. Sci. math. phys. nat. Lisboa, (2) 3, 100.

30. Gittenberger E., Vermeulen J.J. (2001), Oospira (O.) pyknosoma spec. nov. (Gastropoda, Pulmonata, Clausiliidae), an impressive clausiliid species from Vietnam, Basteria, 65: 123-129.

31. Godwin-Austen, H. H. (1891). On a Collection of Land-Shells made in Borneo by Mr. A. Everett, with Descriptions of supposed new Species. Part II. Zonitidae and Helicidae.. Proceedings of the Zoological Society of London. 22- 47.

32. Gould A.A. (1858). Description of shells collected in the North Pacific exploring expedition under Captains Ringgold and Rodgers. Proceedings of the Boston Society of Natural History, 6: 422-426.

33. Gould A.A (1859), Proc. Boston Soc. nat. Hist., v.6 p.426.

34. Gray J.E. (1847), A list of the genera of recent Mollusca, their synonyma and types, Proceedings of the Zoo- logical Society of London, 15: 129-219.

35. Gray J.E. (1860), On the arrangement of the land pul-moniferous Mollusca into families, The Annals and Magazine of Natural History, 6 (3rd series), no. 34, pp. 267-269.

36. Gude G.-K. (1901b), On two new and three hitherto unfigured species of Plectopylis from Tonkin, Journal of Malacology, 8, pp. 110-117.

37. Gude G.-K. (1907), Observation on a number of Plectopylis collected in Tonkin by M. Mansuy with description of four new species, Journal de Conchyliolo- gie, 55, pp. 345-357.

38. Gude G.-K. (1909), Descriptions of six new species of Plectopylis from Tonkin, Proceedings of the Mala- cological Society of London, 8, pp. 213-218.

39. Hsieh, Bo-Chuan, Hwang, Chung-Chi Wu, Shu –Ping, (2006), Landsnails of Taiwan, Forestry Bureau Council of Agriculture Executive Yuan, Taipei Taiwan, R.O.C, pp.1-263.

40. Jan G. (1830). Scientiae naturalis cultoribus conspectus methodicus testaceorum in collectione mea exstantium anno 1830. pp. 1-8.

41. Kenji Ohara, Kanji Okubo, Jamen Uiriamu Otani, Luong Van Hao, (2008),

Interim Results of the Fieldwork Research on the Land snail Fauna of Northern Vietnam, Unpublished report of Nishinomiya Shell Museum (NSM), Japan and Cuc Phuong N.P, Vietnam. (unpublish report)

42. Kenji Ohara, K. Okubo, K., Ishibe, T., Nakahra, Y., Otani, U.J., Luong Van Hao, Pham Van Sang, (2009), Land Snail Fauna of Northern Viet Nam, (Báo cáo chƣa xuất bản).

43. Kuzminykh A.A. (1999), A new genus and two new species of land snails of the family Ariophantidae from North Vietnam, Ruthenica, 9 (1), pp. 47-50.

44. Laidlaw, F. F. (1932). Notes on Ariophantidae from the Malay Peninsula, with descriptions of new genera.Proceedings of the Malacological Society of London. 20, 80-94.

45. Lindholm W.A. 1924. A revised systematic list of the genera of the Clausiliidae, recent and fossil, with their subdivisions, synonymy, and types. Proceed- ings of the Malacological Society of London, 16: 53-80.

46. Linnaeus, C. (1735), Systemae Naturae, siveregna tria naturae, systematics proposita per classes, ordines, genera & species.

47. Loosjes F.E., Loosjes-van Bemmel A.C.W. (1973), Some anatomical and systematic data on Asiatic Clausiliidae (Gastropoda, Pulmonata). Annales Zoologici, Polska Akademia Nauk, Instytut Zoologici, 30 (8), pp. 287-316. 48. Maassen W.J.M., Gittenberger E. (2007), Three new clausiliid land snails from

Tonkin, northern Vietnam (Gastropoda: Pulmonata: Clausiliidae), Zoologische Me- dedelingen, 81 (1), pp. 175-186.

49. Maassen W, L.M. (2006), Four new species of terestrial gastropods from Tonkin, north Viet Nam (Gastropoda, Diplommatinidae, strobilopsidae), Basteria, Vol.70, pp.13-18.

50. Mabille J. (1887a), Molluscorum tonkinorum diagnoses. Meulan (Seine-Oise), 18 pp.

51. Masaya Yago, Luong Van Hao and Ha Quang Hung (2007), Operculate land snails from North Vietnam, Part II: Cuc Phuong National Park, Ninh Binh Province, Journal of the Malacilogical Society of Japan.

52. Mayr, Ernst & Bock, W.J. (2002), Classifications and other ordering systems, J. Zool. Syst. Evol. Research 40 (4): 169–94

53. McArthur, A.G.; M.G. Harasewych, (2003), "Molecular systematics of the major lineages of the Gastropoda.", Molecular Systematics and Phylogeography of Mollusks. Washington: Smithsonian Books. pp. 140–160.

54. Möllendorff O.F. (1894), On a collection of land-shells from the Samui Islands, Gulf of Siam. Proceedings of Zoological Society of London: 146-156

55. Naggs F. (1989), Gulella bicolor (Hutton) and its implications for the taxonomy of streptaxids. Journal of Conchology, 33: 165-168.

56. Nordsieck H. (2002a), Annotated check-list of the South East Asian Phaedusinae, with the description of new taxa (Gastropoda, Pulmonata, Clausiliidae), Basteria, 66, pp. 85-100.

57. Nordsieck H. (2002b), Revision of the Garnieriinae (Gastropoda: Stylommatophora: Clausiliidae), with descriptions of new taxa. Stuttgarter Beiträge zur Naturkunde (Ser. A), pp.23.

58. Nordsieck H. (2003), Systematic and nomenclatural notes on Phaedusinae with the description of new taxa (Gastropoda: Stylommatophora: Clausiliidae), Archiv für Molluskenkunde, 132 (1/2), pp. 121-141.

59. Ohara, K., Okubo, K., Otani, U.J.,Luong Van Hao, (2008), Land Snail Fauna of Northern Vietnam, Unpublished repor.

60. Paul Jeffery, (2001), Suprageneric classification of class Gastropoda, The Natural History Museum, London.

61. Poppe G.T. & Tagaro S.P (2006), The new classification of Gastropods according to Bouchet & Rocroi, 2005, Visaya, février 2006, pp. 1-10.

62. Schileyko A.A. (2000a), Treatise on Recent terrestrial pulmonate mollusks, Part 5. Clausiliidae. Ruthenica, Suppl. 2, Moscow, pp. 565-729.

63. Schileyko A.A. (2000b), Treatise on Recent terrestrial pulmonate mollusks, Part 6, Rhytididae, Chlamyde- phoridae, Systrophiidae, Haplotrematidae, Streptaxidae, Spiraxidae, Oleacinidae, Testacellidae. Ruthen- ica, Suppl. 2, Moscow, pp. 731-880.

64. Schileyko A.A. (2002a), Treatise on Recent terrestrial pulmonate mollusks. Part 8. Punctidae, Helicodiscidae, Discidae, Cystopeltidae, Euconulidae, Trochomorphidae. Ruthenica, Suppl. 2, Moscow, pp. 1035- 1166.

65. Schileyko A.A. (2002b), Treatise on Recent terrestrial pulmonate mollusks. Part 9. Helicarionidae, Gymnarionidae, Rhysotinidae, Ariophantidae. Ruthenica, Suppl. 2, Moscow, pp. 1167-1307.

66. Schileyko A.A. (2003a), Treatise on Recent terrestrial pulmonate mollusks. Part 10. Ariophantidae, Ostra- colethidae, Ryssotidae, Milacidae, Dyakiidae, Staffordiidae, Gastrodontidae, Zonitidae, Daudebar- diidae, Parmacellidae. Ruthenica, Suppl. 2, Moscow, pp. 1309-1466.

67. Schileyko A.A (2011), Check-list of land pulmonata molluscs of Viet Nam (Gastropoda: Stylommatophora), Ruthenica, vol.21, No. 1, pp. 1-68.

68. Smith E.A. (1893), Descriptions of six new species of land-shells from Annam, Proceedings of the Malacological Society of London, 1, pp. 10-13.

69. Smith E. (1895), Descriptions of six new species of land- shells from Annam, Proceedings of the Malacological society of London, 1, pp. 10-13.

70. Smith E.A. (1896), Notes on some land-shells from Vanbu, Tonkin, with descriptions of two new species, The Annals and Magazine of Natural History, 6th ser., 17, pp. 128-130.

71. Sowerby, G. B. (1843). Descriptions of new species of shells belonging to the genus Cyclostoma. Proceedings of the Zoological Society of London. 1843, 59- 66.

72. Sutcharit Ch., Naggs F., Panha S. (2007), Systematic review of the land snail genus Neocepolis Pilsbry, 1891 (Pulmonata: Camaenidae) from north Vietnam, Journal of Natural History, 41 (9-12), pp. 619-631.

73. Sykes E.R. 1902. Notes on Tonkinese Clausiliae, with illustrations of some unfigured forms, and the de- scription of a new species. Proceedings of the Ma- lacological Society of London, 5: 189-194.

74. Thach N.N.( 2007), Recently collected shells of Vietnam, L'Informatore Piceno & N.N.T. Italy, 384 pp.

75. Vermeulen, J.J., Whitten, A.J. (1998), Land and Freshwater Molluscs of the Karst Regions ENE of Haiphong and the Cuc Phuong National Park, Northern Vietnam, Unpublished report to WCU Vietnam, Fauna and Flora International- Indochina Programme and the Management Authorities of Ha Long Bay World Heritage Site and Cat Ba and Cuc Phuong National Park.

76. Vermeulen, J.J., and Vermeulen W.J.M. Maassen, (2003), The non-marine Mollusk fauna of the Pu Luong, Cuc Phuong, Phu Ly, and Ha Long regions in northen Vietnam. (Báo cáo chƣa xuất bản).

77. Vermeulen J.J., Phung L.G., Truong Q.T. (2007), New species of terrestrial mollusks (Caenogastropoda, Pupinidae & Pulmonata, Vertiginidae) of the Hon Chong - Ha Tien limestone hills, Southern Vietnam, Basteria, 71: 81-92.

78. William J.Sutherlan (1996), Ecological Census Techniques (a Handbook), Cambridge University (London), pp. 1-9; pp. 139-176.

III. Tài liệu tiếng Pháp

79. Ancey C.F. (1881), Description de mollusques terrestres nouveaux, Le Naturaliste, 1 (47): 373-374.

80. Ancey C.F. (1884), Sur les divisions proposes dans le genre Streptaxis, Le Naturaliste, 2 (64): 508.

81. Ancey C.F. (1888), Mollusques du Haut-Tonkin (Récol- tes de M. Villedary), Le Naturaliste, 10e Année. 2e Sér., pp. 70-72.

82. Bavay (1903), Bull. Soc. zool. France, 28, 143.

83. Bavay, A. & Dautzenberg, Ph. (1899), Description de coquilles nouvelles de I’Indo-Chine, Journal de Conchyliologie 37, pp. 28-55.

84. Bavay A., Dautzenberg Ph. (1899), Description de co- quilles nouvelles de l'Indo- Chine, Journal de Conchyliologie, 42: 28-55, 275-296.

85. Bavay, A. & Dautzenberg, Ph. (1900), Diagnoses de coquilles nouvelles de I’Indo-Chine, Journal de Conchyliologie 48, pp. 108-122, 435-460

86. Bavay, A. & Dautzenberg, Ph.(1903), Description de coquilles nouvelles de

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của thân mềm chân bụng (Gastropoda) trên cạn ở rừng Thạch Thành (Thanh Hóa) thuộc vườn quốc gia Cúc Phương (Trang 95 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)