Kỹ thuật tránh lặp trong quá trình định tuyến

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thông tin thiết lập và so sánh phương pháp định tuyến giữa rip và igrp (Trang 38 - 39)

Định tuyến thành vịng hay lặp (Routing Loops) cĩ thể xảy ra nếu sự hội tụ của mạng diễn ra chậm trên một cấu hình mới, tạo ra các mục định tuyến khơng chắc chắn.

Hình 3.3 Routing Loop

Các tuyến chạy vịng, chậm hội tụ, định tuyến khơng nhất quán. - Trước khi Network 1 bị Down thì tất cả Router đđều xem đđường Route tới Network là GOOD. Và Router C nhận đđịnh rằng muốn tới Network 1 thì phải qua Router B (Metric đây là 3 (ví dụ ta chạy RIP)).

- Khi Network 1 bị Down xuống thì Router E mới gửi một bản Update tới Router A là: Network 1 Down rồi, nhưng Router B, C, D khơng biết. Do

B và D cĩ thể nhận biết đđược Network 1 Down một cách nhanh chĩng vì nĩ kết nối (Connect) trực tiếp tới Router A nên nhận Update nhanh hơn. Tuy nhiên do C khơng nhận đđược Update là Network 1 Down nếu vẫn gửi một bản Update tới B và D là đường tới Network 1 vẫn GOOD. Và như thế B và D Update lại bản Routing Table của mình là Network 1 vẫn GOOD. Như thế là sai vì quá trình này cứ lặp đđi lặp lại (vì Router sẽ gửi lại một Update nĩi với B và D rằng: Network 1 vẫn GOOD) ===> Routing Loop.

Nguyên nhân: Chúng ta thấy rằng nguyên nhân Routing Loop là B và D cĩ thể nhận được Update từ A cịn C thì khơng. Bởi vì Network 1 “Hội Tụ Chậm” (Slow Convergence).

Lặp định tuyến cĩ thể xảy ra bởi các Router khơng được cập nhật đồng thời, do vậy để tránh và ngăn chặn lặp định tuyến người ta đã đưa ra những kỷ thuật sau:

- Count To Infinity. - Maximum Hop Count. - Split Horizon.

- Route Poisoning. - Holddown.

Một phần của tài liệu luận văn công nghệ thông tin thiết lập và so sánh phương pháp định tuyến giữa rip và igrp (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)